Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải SBT Toán 8 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 9 trang 92 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 9 trang 92 từ đó học tốt môn Toán 8.
SBT Toán 8 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 9 trang 92
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Các trường hợp thẻ chọn ra ghi số nguyên tố là 7; 11; 13.
Vậy xác suất để thẻ chọn ra ghi số là số nguyên tố là: .
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Số lần Vinh lấy được thẻ màu đỏ là: 75 – 24 = 51 (lần).
Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được thẻ màu đỏ là .
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Số học sinh không thường xuyên đi xe buýt đến trường là:
100% – 46% = 54% (tổng số học sinh)
Xác suất học sinh được gặp không thường xuyên đi xe buýt đến trường là 54% = 0,54.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Biến cố tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 21 xảy ra khi số chấm xuất hiện trên xúc xắc là 3 và 7 hoặc 1 và 21.
Các mặt xúc xắc chỉ có tối đa 6 chấm nên không thể xảy ra trường hợp nào trong 2 trường hợp trên.
Do đó, xác suất của biến cố tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 21 là 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Xác suất của biến cố xuất hiện mặt 6 chấm là .
Do số lần gieo lớn nên xác suất thử nghiệm và xác suất lý thuyết của phép thử xấp xỉ bằng nhau và bằng .
Số lần xuất hiện mặt 6 chấm xấp xỉ bằng (lần).
Vậy số lần xuất hiện mặt 6 chấm trong 540 lần gieo có khả năng lớn nhất thuộc vào tập hợp {80; 81; ...; 100}.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
A: “Cây bút lấy ra là bút xanh”;
B: “Cây bút lấy ra không phải là bút đen”;
C: “Cây bút lấy ra là bút tím”.
Lời giải:
Tổng số cây bút trong hộp là: 4 + 3 + 2 = 9 (cây bút).
• Trong hộp có 4 cây bút xanh nên xác suất xảy ra biến cố A là .
• Số cây bút không phải màu đen là: 4 + 2 = 6 (cây bút)
Khi đó, xác suất xảy ra biến cố B là: .
• Trong hộp không có cây bút tím nào nên xác suất xảy ra biến cố C là P(C) = 0.
A: “Tên của bạn được chọn bắt đầu bằng chữ V”;
B: “Tên của bạn được chọn gồm 4 chữ cái”;
C: “Tên của bạn được chọn chứa 2 nguyên âm”.
Lời giải:
• Trong nhóm có 2 bạn Vinh và Vũ có tên bắt đầu bằng chữ V nên xác suất xảy ra biến cố A là .
• Trong nhóm có 3 bạn Thái, Thảo và Vinh có tên gồm 4 chữ cái nên xác suất xảy ra biến cố B là .
• Trong nhóm có 3 bạn Thái, Thảo và Thuận có tên chứa 2 nguyên âm nên xác suất xảy ra biến cố C là .
A: “Lá thăm được lấy ra ghi số lẻ”;
B: “Lá thăm được lấy ra ghi số nhỏ hơn 10”;
C: “Lá thăm được lấy ra ghi số nguyên tố”;
Lời giải:
• Có 4 lá thăm ghi số lẻ là 7; 19; 23; 25 nên xác suất xảy ra của biến cố A là .
• Có 2 lá thăm ghi số nhỏ hơn 10 là 4 và 7 nên xác suất xảy ra của biến cố B là .
• Có 3 lá thăm ghi số nguyên tố là 7; 19; 23 nên xác suất xảy ra của biến cố C là .
Vậy thứ tự các biến cố có xác suất xảy ra tăng dần là B, C, A.
A: “Anh Cao rút được lá bài K”;
B: “Anh Cao rút được lá bài chất rô”.
Lời giải:
• Có 4 lá bài K trong bộ bài nên xác suất xảy ra biến cố A là .
• Có 13 lá bài chất rô trong bộ bài nên xác suất xảy ra biến cố B là .
a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra với phép thử trên.
b) Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Hai viên bi lấy ra có cùng màu”;
B: “Có 1 viên bi xanh trong 2 viên bi lấy ra”;
C: “Không có viên bi vàng trong 2 viên bi lấy ra”.
Lời giải:
Số viêm bi có trong hộp là: 1 + 1 + 1 = 3 (viên bi).
a) Có 3 kết quả xảy ra với phép thử là: bi xanh và bi đỏ, bi đỏ và bi vàng, bi vàng và bi xanh.
b) Trong hộp không có 2 viên bi cùng màu nên xác suất xảy ra biến cố A là P(A) = 0.
Có 2 trường hợp có bi xanh trong 2 viên bi lấy ra nên xác suất của biến cố B là .
Có 1 trường hợp không có bi vàng trong 2 viên bi lấy ra nên xác suất xảy ra biến cố C là .
Lời giải:
Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập của một trường tiểu học là 83% nên xác suất của biến cố “Học sinh đó hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập” là 83% = 0,83.
Hùng ghi lại kết quả của các lần xoay ở bảng sau:
a) Hãy tính xác suất thực nghiệm của các biến cố:
A: “Mũi tên chỉ vào ô ghi số 3”;
B: “Mũi tên chỉ vào ô ghi số chẵn”;
C: “Mũi tên chỉ vào ô ghi số lớn hơn 3”;
b) Nếu Hùng xoay tấm bìa 300 lần thì có khoảng bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô ghi số 3.
Lời giải:
a) Tổng số lần Hùng xoay tấm bìa là:
34 + 38 + 25 + 27 + 36 = 160 (lần).
• Có 25 lần mũi tên chỉ vào ô ghi số 3 nên xác suất thực nghiệm của biến cố A là: .
• Số lần mũi tên chỉ vào ô ghi số chẵn là: 38 + 27 = 65 (lần)
Khi đó, xác suất thực nghiệm của biến cố B là: .
• Số lần mũi tên chỉ vào ô ghi số lớn hơn 3 là: 27 + 36 = 63 (lần)
Khi đó, xác suất thực nghiệm của biến cố C là .
Vậy xác suất của biến cố A là , xác suất của biến cố B là và xác suất của biến cố C là .
b) Vì số lần xoay lớn nên xác suất thực nghiệm và xác suất lý thuyết của biến cố A xấp xỉ bằng nhau và bằng .
Vậy nếu Hùng xoay tấm bìa 300 lần thì số lần mũi tên chỉ vào ô ghi số 3 sẽ xấp xỉ (lần).
Vậy nếu Hùng xoay tấm bìa 300 lần thì có khoảng 47 lần mũi tên chỉ vào ô ghi số 3.
a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được thẻ màu xanh trong 250 lần thử ở trên”.
b) Hãy ước lượng số tấm thẻ màu xanh có trong hộp.
Lời giải:
a) Gọi n (thẻ) là số tấm thẻ màu xanh. Số thẻ trong túi là: n + 6 (thẻ).
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được thẻ màu xanh trong 250 lần thử ở trên” là .
b) Xác suất lý thuyết của biến cố “Lấy được thẻ màu xanh trong 250 lần thử ở trên” là .
Vì số lần thử nghiệm lớn nên xác suất thực nghiệm và xác suất lý thuyết của biến cố “Lấy được thẻ màu xanh trong 250 lần thử ở trên” xấp xỉ bằng nhau và bằng 0,332. Do đó
n = 0,332(n + 6)
n – 0,332n = 1,992
0,668n = 1,992
n ≈ 3
Vậy trong túi có khoảng 3 tấm thẻ màu xanh.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán 8 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Bài 1: Mô tả xác suất bằng tỉ số
Bài 2: Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.