Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 29)

202

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 29) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.

 Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 29)

Câu 1: Một bóng đèn 220 V – 40 W có dây tóc làm bằng vomfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở 20 0C là R0=121Ω.  Nhiệt độ của dây tóc bóng khi bóng đèn sáng bình thường là bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở của vônfram là α=4,5.103K1

A. t = 20000 C.

B. t = 19800 C.

C. t = 18900 C

D. t = 20200 C.

Lời giải

Ta có:

+ Khi thắp sáng, đèn sáng bình thường, điện trở của bóng đèn là: Rs=U2P=220240=1210Ω

 

Mặt khác:

Rs=R01+αtt0t=20200C

 

Đáp án đúng: D

Câu 2: Một khách du lịch đi trên ô tô 4 giờ sau đó đi tiếp bằng tàu hỏa trong 7 giờ được quãng đường dài 640 km. Hỏi vận tốc của tàu hỏa biết mỗi giờ tàu hỏa đi nhanh hơn ô tô 5 km.

A. 40 km/h.

B. 50 km/h.

C. 60 km/h.

D. 65 km/h.

Lời giải

Gọi vận tốc của tàu hỏa và ô tô lần lượt là x, y (km/h, x > y > 0; x > 5)

Vì khách du lịch đi ô tô 4 giờ sau đó đi tiếp bằng tàu hỏa trong 7 giờ được quãng đường dài 640 km nên ta có phương trình 7x + 4y = 640

Và mỗi giờ tàu hỏa đi nhanh hơn ô tô 5 km nên ta có phương trình: x = y + 5

Suy ra hệ phương trình:

xy=57x+4y=640x=y+57y+5+4y=640y=55x=60tm

 

Vậy vận tốc tàu hỏa là 60 km/h

Đáp án đúng: C

Câu 3: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10-5 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách tâm O của quả cầu một đoạn 10 cm bằng

A. 4,5 V/m.

B. 0,9 V/m.

C. 9.106 V/m.

D. 0,45.107 V/m.

Lời giải

Cường độ điện trường tại điểm M do điện tích điểm gây ra có độ lớn là:

E=kQr2=9.1091050,12=9.106V/m

 

Đáp án đúng: C

Câu 4: Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?

A. Giảm đi 2 lần.

B. Giảm đi 4 lần.

C. Giảm đi 8 lần.

D. Giảm đi 16 lần.

Lời giải

Ta có: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: Q=I2Rt

=> Khi đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa: I'=I2;R'=R2;t'=t2

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây khi đó:

Q'=I'2R't'=I24.R2.t2=I2Rt16

 

=> Nhiệt lượng sẽ giảm đi 16 lần

Đáp án đúng: D

Câu 5: Một điện tích q = 4.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100 V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB = 20 cm và vectơ độ dời AB  làm với đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC  làm với đường sức điện một góc 1200. Công của lực điện bằng:

A. -1,07.10-7 J.

B. 1,07.10-7 J.

C. 2,4.10-6 J.

D. -8.10-7 J.

Lời giải

Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi treo các vật có khối lượng m (ảnh 1)

Từ hình, ta có: dAB=ABcos300=103cmdBC=BCcos1200=20cm

 

Công của lực điện khi làm điện tích q di chuyển theo đường gấp khúc ABC là:

A=AAB+ABC=qEdAB+dBC=4.108.1000,13+0,2=1,07.107J

 

Đáp án đúng: A

Câu 6: Khi bút tắc mực, ta thường cầm bút vẩy mạnh bút lại tiếp tục viết được. Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Sự cân bằng lực của mực trong bút.

B. Quán tính.

C. Tính linh động của chất lỏng.

D. Bút bị hỏng.

Lời giải

Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại.

Đáp án đúng: B

Câu 7: Một sợi dây l = 1 m được cố định đầu A còn đầu B để hở, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 15 bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây?

A. 26,67 cm.

B. 13,79 cm.

C. 12,90 cm.

D. Kết quả khác.

Lời giải

Ta có:

l=2k+1λ41=2.14+1λ4λ=0,1379m=13,79cm

 

Đáp án đúng: B

Câu 8: Hai dao động cùng pha:

A. Δφ=φ1φ2=2kπ

B. Δφ=φ1φ2=2k+12π

C. Δφ=φ1φ2=2k+1π

D.  bất kì

Lời giải

Hai dao động cùng pha: Δφ=φ1φ2=2kπ

Đáp án đúng: A

 

Câu 9: Hai đèn được gọi là mắc song song với nhau nếu chúng có ……. điểm chung.

A. một.

B. hai.

C. ba.

D. bốn.

Lời giải

Ta có: Đoạn mạch song song thì hai dụng cụ đo có 2 điểm chung

 Hai đèn được gọi là mắc song song với nhau nếu chúng có 2 điểm chung

Đáp án đúng: B

Câu 10: Bước sóng là:

A. Quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1s.

B. Khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.

C. Khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.

D. Khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử của sóng.

Lời giải

Bước sóng : là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.

(Bước sóng  cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha).

Đáp án đúng: C

Câu 11: Khi đặt ống To – ri – xe - li ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752 mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708 mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.

A. 440 m.

B. 528 m.

C. 366 m.

D. Một đáp số khác.

Lời giải

Ta có, độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li

=> Áp suất tại chân và đỉnh núi lần lượt là: p= 752mmHg, p2 = 708mmHg

Lại có: cứ cao lên 12 m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1 mmHg.

Gọi độ cao của chân núi so mặt đất và độ cao của đỉnh núi so với mặt đất lần lượt là: h1, h2

=> Độ giảm áp suất tại chân núi và đỉnh núi là: Δp1=h112mmHgΔp2=h212mmHg

Ta có:

p1=p0Δp1p2=p0Δp2Δp1=760752=8mmHgΔp2=760708=52mmHg

 

Ta suy ra:

Δp2Δp1=h212h112=528=44mmHgh2h1=528m

 

Đáp án đúng: B

Câu 12: Điều kiện có giao thoa sóng là gì?

A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.

B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.

C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.

D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.

Lời giải

Điều kiện có giao thoa sóng là: Hai sóng là hai sóng kết hợp tức là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian (hoặc hai sóng cùng pha).

Đáp án đúng: B

Câu 13: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng q = 4,8.10-18 C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai quả cầu đó là? Lấy g = 10 m/s2.

A. 230 V.

B. -127,5 V.

C. -230 V.

D. 127,5 V.

Lời giải

Ta có, các lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực P , lực điện F

+ Điều kiện cân bằng của quả cầu: F+P=0F=PqE=mg

Mặt khác, U=E.d=mgq.d=127,5V

Đáp án đúng: D

Câu 14: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi e = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn  r3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là

A. 18F.

B. 1,5F.

C. 6F.

D. 4,5F.

Lời giải

Theo định luật Cu-lông, ta có:  F=kq1q2εr2

+ Khi 2 điện tích đặt trong không khí, ε = 1:  F=kq1q2r2

+ Khi đặt 2 điện tích vào trong dầu có ε = 2 và r'=r3 F'=kq1q2εr2=92F

Đáp án đúng: D

Câu 15: Vật dao động điều hòa với phương trình:  x=6cos5πt+π6(1).

a) Trong khoảng thời gian 2,5 s vật qua vị trí x = 3 cm mấy lần.

b) Trong khoảng thời gian 2,0 s vật qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương mấy lần.

c) Trong khoảng thời gian 2,5 s vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương mấy lần.

d) Trong khoảng thời gian 2,86 s vật qua vị trí cân bằng mấy lần.

Lời giải

Trước tiên ta biểu diễn phương trình (1) trên vòng tròn, với φ = π/6 rad.

Vật xuất phát từ M, theo chiều âm.

a) Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s

 góc quét Δφ = Δt.ω = 2,5.5π = 12,5π = 6.2π + π/2

Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos(5pi.t+pi/6) (1) (ảnh 1)

Từ vòng tròn ta thấy:

Trong một chu kỳ vật qua x = 3 cm được 2 lần tại P (chiều âm) và Q (chiều dương)

Trong Δφ1 = 6.2π ; 6 chu kỳ vật qua x = 3 cm được 6.2 = 12 lần

Còn lại Δφ2 = π/2 từ M → N vật qua x = 3 cm một lần tại P (chiều âm).

Vậy: Trong khoảng thời gian Δt = 2,5 s vật qua x = 3 cm được 12 + 1 = 13 lần.

b. Trong khoảng thời gian Δt = 2 s

 góc quét Δφ = Δt.ω = 2.5π = 10π = 5.2π

Vật thực hiện được 5 chu kỳ (quay được 5 vòng)

Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos(5pi.t+pi/6) (1) (ảnh 1)

Từ vòng tròn ta thấy:

Trong một chu kỳ vật qua vị trí x = +4 cm theo chiều dương được một lần (tại N)

Vậy: trong 5 chu kỳ thì vật qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương được 5 lần.

c. Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s

 góc quét Δφ = Δt.ω = 2,5.5π = 12,5π = 6.2π + π/2

Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos(5pi.t+pi/6) (1) (ảnh 1)

Từ vòng tròn ta thấy:

Trong một chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 1 lần tại P.

Trong Δφ1 = 6.2π ; 6 chu kỳ vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần tại P.

Còn lại Δφ2 = π/2 từ M → N vật qua không qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần nào. Vậy trong khoảng thời gian Δt = 2,5s vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương 6 lần.

d) Trong khoảng thời gian Δt = 2,86s

 góc quét Δφ = Δt.ω = 2,86.5π = 14,3π = 7.2π + 0,3π

Từ vòng tròn ta thấy:

Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos(5pi.t+pi/6) (1) (ảnh 1)

Trong một chu kỳ vật qua vị trí cân bằng 2 lần tại P(chiều âm) và Q(chiều dương).

Trong Δφ1 = 7.2π; 7 chu kỳ vật qua vị trí cân bằng 14 lần tại P và Q.

Còn lại Δφ2 = 0,3π từ M → N vật qua không qua vị trí cân bằng lần nào.

Vậy trong khoảng thời gian Δt = 2,86s vật qua vị trí cân bằng 15 lần.

Câu 16: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây trước hơn quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây kế tiếp là 0,5 m. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động, gia tốc của chất điểm là

A. a = -0,25 m/s2.

B. a = -0,1 m/s2.

C. a = -0,5 m/s2.

D. a = -0,2 m/s2.

Lời giải

Giả sử vận tốc ban đầu v0 = 0

Quãng đường đi được trong 1s đầu: s= vot + 1/2at2  = 1/2a

Vận tốc sau 1s đầu: v = v0 + at = a

Quãng đường đi được trong 1s kế tiếp: s= vt + 1/2at= a +1/2a = 3/2a

Quãng đường trước hơn quãng đường sau 0,5m =>1/2a – 3/2a = 0,5

=> a = -0,5 m/s2.

Đáp án đúng: C

Câu 17: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000 V/m. Một quả cầu bằng sắt bán kính 1 cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3, của dầu là 800 kg/m3, lấy g = 10 m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q:

A. - 12,7 μC

B. 14,7 μC

C. - 14,7 μC

D. 12,7 μC

Lời giải

Các lực tác dụng lên viên bi này là trọng lực ( P, có chiều từ trên xuống dưới), lực đẩy Aschimet (FA , có chiều từ dưới lên trên) và lực điện ( FC, chưa biết chiều).

- Để viên bi lơ lửng tức tổng các lực tác dụng lên viên bi bị triệu tiêu tức P+FA+FC=0 .

- Trong đó, thể tích của quả cầu này là:

 V=43π.R3=43π.1023=4,187.106m3

P=mg=ρFe.V.g=0,327N   và   FA=ρdVg=0,033N

- Nhận xét, ta thấy P > FA, do đó, để thoả mãn hệ thức trên thì FC  phải cùng hướng với FA , tức Fc có hướng từ dưới lên trên và do ngược hướng với điện trường nên điện tích của viên bi phải mang giá trị âm, tức q < 0.

- Và độ lớn của FC  phải đúng bằng hiệu của hai lực còn lại tức là:

FC=PFA=0,3270,033=0,294N

q=FCE=14,7.106C=14,7μC

 

 

Do q < 0 nên q = -14,7μC.

Đáp án đúng: C

Câu 18: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là

A. 20 cm/s.

B. 10 cm/s.

C. 0. 

D. 15 cm/s.

Lời giải

Ta có:

vtb=4ATvmax=ωA=31,4vtb=4AT2πT.A=31,4AT=31,42πvtb=4AT=20cm/s

 

Đáp án đúng: A

Câu 19: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10 cm. Khi pha dao động bằng  π3 thì vật có vận tốc  v=5π3cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là

A. 15πcm/s

B. 10πcm/s

C. 5πcm/s

D. 20πcm/s

Lời giải

Ta có:

+ Biên độ dao động:  A=L2=102=5cm

+ Khi ωt+φ=π3  thì:

v=Aωsinωt+φ5π3=Aωsinπ3Aω=10π

 

Tại vị trí cân bằng, tốc độ của vật là: vmax=Aω=10πcm/s

Đáp án đúng: B

Câu 20: Một ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc 90 km/ h. Sau 15 phút từ B một xe máy chuyển động từ A với vận tốc 40 km/ h. Sau khi đến B, ô tô dừng lại nghỉ 30 phút rồi chuyển động thẳng đều trở lại A và gặp xe máy lần 2 ở điểm cách A 50 km. Độ dài quãng đường AB là bao nhiêu?

Lời giải

Đổi: 15 phút  = 0,25 h, 30 phút = 0,5 h

Chọn gốc thời gian là lúc xe máy bắt đầu đi, chiều dương từ A đến B, gốc tại A.

Tọa độ gặp nhau lần thứ 2 của xe máy: x2=AB40t=50t=AB50401

Xe máy xuất phát sau oto 15phút, oto nghỉ 30 phút => trong quãng thời gian chuyển động của xe máy oto xuất phát chậm hơn 15 phút = 0,25h

Tọa độ gặp nhau lần thứ 2 của oto: x1=2AB90t0,25=502

Từ (1) và (2), ta có:

2AB90AB50400,25=50AB=340km

Câu 21: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12 V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = 4,5Ω, R2 = 4Ω, R3 = 3Ω. Hiệu suất của nguồn điện khi K đóng là

Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12 V và có điện trở trong r = 0,5 (ảnh 1)

A. 95,78%.

B. 93,75%.

C. 94,86%.

D. 93,82%.

Lời giải

Khi khóa K đóng, A và B cùng điện thế nên chập A và B mạch điện lại như hình vẽ.

Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12 V và có điện trở trong r = 0,5 (ảnh 1)

I=ERtd+r=1,5AIA=1,5AH=UE=I.RtdE=1.7,512=93,75%

 

 

Đáp án đúng: B

Câu 22: Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ bên. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe I một đoạn

Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ bên (ảnh 1)

A. 40 km.

B. 30 km.

C. 35 km.

D. 70 km.

Lời giải

+ Ta có: nhìn vào đồ thị thì sẽ thấy hai xe gặp nhau ở vị trí x = 40 km mà tại thời điểm xuất phát của xe I là ở vị trí cách vị trí gốc là 70 km

=> Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe I một đoạn 70 - 40 = 30 km

Đáp án đúng: B

Câu 23: Hình vẽ bên. Câu mô tả nào sau đây là đúng

Hình vẽ bên. Câu mô tả nào sau đây là đúng (ảnh 1)

A. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3 N.

B. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15 N.

C. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ  trái sang phải, độ lớn 15 N.

D. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5 N.

Lời giải

Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

- Điểm đặt tại vật.

- Phương ngang, chiều từ trái sang phải.

- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước: Mỗi mắt xích ứng với 5 N  3 mắt xích ứng với 15 N.

Đáp án đúng: C

Câu 24: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 2 lần và độ lớn của mỗi điện tích tăng 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

A. tăng 4 lần.    

B. giảm 4 lần.

C. không đổi.    

D. giảm 16 lần.

Lời giải

Áp dụng công thức: F=kq1q2r2

Đáp án đúng: C

Câu 25: Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120 km, hai ô tô cùng chuyển động đều khởi hành một lúc chạy ngược chiều nhau. Xe đi từ A với vận tốc v1 = 30 km/h, xe từ B với vận tốc v= 50 km/h. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.

A. t = 1,5 h và cách A 45 km.

B. t = 1,5 h và cách A 35 km.

C. t = 2,5 h và cách A 45 km.

D. t = 2,5 h và cách A 35 km.

Lời giải

Chọn trục toạ độ trùng với phương chuyển động của hai xe, gốc toạ độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu xuất phát, chiều dương từ A đến B.

Quãng đường hai xe đi trong thời gian t so với A là:

+ Xe đi từ A: x1 = 30t (1)

+ Xe đi từ B: x2 = 120 – 50t (2)

Hai xe gặp nhau khi: x1 = x2 => 30t = 120 – 50t => t = 1,5h

Thay t = 1,5h vào (1) ta có xA = 30.1,5 = 45 km

Vậy sau 1,5 h hai xe gặp nhau và vị trí gặp cách A 45 km.

Đáp án đúng: A

Câu 26: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u = 5cos40πt (mm) và u = 5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2. Gọi I là trung điểm của S1S2; trên đoạn S1S2 có điểm M nằm cách I một đoạn 3 cm sẽ dao động với biên độ:

A. 0 mm.

B. 5 mm.

C. 10 mm.

D. 2,5 mm.

Lời giải

Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm (ảnh 1)

Bước sóng: λ=vf=8040π2π=4cm

Ta có biên độ dao động tại một điểm bất kì trong trường giao thoa:

a=2Acosπd1d2λ+π2=10cosπd1d2λ+π2

 

Ta có:

d2d1=2MI=6cmaM=10cosπ.64+π2=10mm

 

 

Đáp án đúng: C

Câu 27: Ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu trắng hợp thành.

B. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ, lục, lam tạo thành.

C. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ cánh sen, vàng, lam hợp thành.

D. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím hợp thành.

Lời giải

Qua sự phân tích ánh sáng trắng qua lăng kính: Chiếu ánh sáng từ nguồn sáng trắng qua lăng kính ta thu được một dải ánh sáng màu xếp liền nhau đỏ - da cam – lục – lam – chàm – tím (tuân theo định luật khúc xạ)  Ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng do các tia sáng màu đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím hợp thành.

Đáp án đúng: D

Câu 28: Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, chung vị trí cân bằng O, cùng tần số f, có biên độ dao động của điểm sáng thứ nhất là A và điểm sáng thứ hai là 2A. Tại thời điểm ban đầu điểm sáng thứ nhất đi qua vị trí cân bằng, điểm sáng thứ hai ở vị trí biên. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm sáng là? 

A. A5

B. A2

C. A2

D. A5

Lời giải

Theo đề bài hai điểm dao động vuông pha.

Ta có:   

MN2=A2+4A2=5A2MN=A5

Gọi d=x1x2  là khoảng cách giữa 2 điểm sáng, khoảng cách 2 điểm sáng lớn nhất khi MN song song với Ox.

Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, chung vị trí cân bằng O, cùng tần số f (ảnh 1)

Lúc đó: dmax=MN=A5

Đáp án đúng: D

Câu 29: Đồ thị vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào?

Lời giải

Công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: v = v0 + at

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc tức thời theo thời gian gọi là đồ thị vận tốc – thời gian. Đồ thị có dạng một đoạn thẳng.

Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì tích a.v > 0 nên ta có 2 trường hợp đồ thị như sau: (đã thay đồ thị khác)

TH 1:

Đồ thị vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào (ảnh 1)

TH 2:

Đồ thị vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào (ảnh 1)

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì tích a.v < 0 nên ta có 2 trường hợp đồ thị như sau: (đã thay đồ thị khác)

TH 1:

Đồ thị vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào (ảnh 1)

TH 2:

Đồ thị vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào (ảnh 1)

Câu 30: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T. Trong một chu kỳ khoảng thời gian để trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với nhau là T/4. Biên độ dao động của vật là

A. 2Δl

B. 1,5.Δl

C. 2.Δl

D. 32Δl

Lời giải

Trọng lực tác dụng luôn hướng xuống, để lực đàn hồi hướng xuống thì lò xo phải bị nén.

 Thời gian lò xo nén trong 1 chu kì là T/4

Dùng đường tròn lượng giác ta có được: Δl=A2A=2Δl

Đáp án đúng: C

Câu 31: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi

A. trễ pha π/2 so với li độ.

B. cùng pha với vận tốc.

C. ngược pha với vận tốc. 

D. ngược pha với li độ.

Lời giải

Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi ngược pha với li độ.

Đáp án đúng: D

Câu 32: Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 10V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.10V/m?

A. 2 cm.

B. 1 cm.

C. 4 cm.

D. 5 cm.

Lời giải

Ta có:

E=kQr2E1=kQr12=105V/mE2=kQr22=4.105V/mE1E2=r22r12=14r2=1cm

Đáp án đúng: B

Câu 33: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u = U2  cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức:

A. I0=U2ωL

B. I0=UωL

C. I0=U2ωL

D. I0=U2ωL

Lời giải

Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức: I0=U2ωL

Đáp án đúng: C

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá