Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 26) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 26)
A. tăng 3/2 lần.
B. giảm lần.
C. tăng lần.
D. tăng lần.
Lời giải
Khi khối lượng của vật nặng là m:
Khi tăng khối lượng của vật nặng thêm 50% => m’ = m + 50%m = 1,5m
Đáp án đúng: D
A. 4,2 W/m2.
B. 6 W/m2.
C. 12 W/m2.
D. 9 W/m2.
Lời giải
Cường độ âm tỉ lệ với bình phương biên độ
Nên
Đáp án đúng: C
Câu 3: Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 10 N, nếu nhúng vật chìm trong nước thì lực kế chỉ 6 N.
a) Hãy xác định lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật?
b) Thả sao cho chỉ có 1/2 vật chìm trong nước thì số chỉ của lực kế là bao nhiêu?
Lời giải
Phương pháp giải:
- Khi treo ngoài không khí, số chỉ lực kế là trọng lượng của vật
- Khi nhúng vật vào nước thì số chỉ lực kế là trọng lượng của vật trừ đi lực đẩy acsimet.
- Công thức tính lực đẩy acsimet: FA = dV, với d là trọng lượng riêng chất lỏng, V là phần thể tích vật chìm trong chất lỏng.
Giải chi tiết:
a) Trọng lượng P = 10 (N)
Khi nhúng chìm vật trong nước thì lực kế chỉ: P – FA = 6 N
Vậy lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là: FA= P – 6 = 10 – 6 = 4 N
b) Thả vật chìm 1 nửa trong nước thì lực đẩy acsimet giảm đi 1 nửa: FA’ = 2 N
Số chỉ lực kế lúc này là: 10 – 2 = 8 N
A. -2 cm.
B. 2 cm.
C. -1,5 cm.
D. -6 cm.
Lời giải
Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB bằng λ/2: λ/2 = 3(cm)⇒ λ = 6 (cm).
Phương trình dao động của M trên đoạn AB cách trung điểm O của AB một đoạn x:
uM = 2a.cos(2πx/λ)cos(ωt – πAB/ λ)
Từ phương trình dao động của M trên AB ta thấy M1, M2 trên đoạn AB dao động cùng pha hoặc ngược pha, nên tỉ số li độ bằng tỉ số vận tốc
Đáp án đúng: A
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Lời giải
λ/2 = 3 => λ = 6 cm
k < ± AB/ λ = ±5
Trung điểm AB là cực đại, nhưng cách các nguồn là 5λ/2 và hai cực đại liền kề nhau dao động ngược pha với nguồn.
Vậy các cực đại dao động ngược pha với nguồn ứng với k = 0; ±2 ; ±4
Đáp án đúng: A
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Khi ghép song song:
Đáp án đúng: A
A. Lệch pha
B. Ngược pha
C. Vuông pha
D. Cùng pha
Lời giải
Nên 2 điểm dao động vuông pha.
Đáp án đúng: C
A. 6 A.
B. 3 A.
C. A.
D. A.
Lời giải
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
Đáp án đúng: B
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Ta có điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha so với dòng điện. Vậy để điện áp hai đầu điện trở trễ pha so với hai đầu đoạn mạch thì ZL > ZC và độ lệch pha u, i là
Lại có:
Lại có:
Đáp án đúng: D
D. 9 W/m2.
Lời giải
Cường độ âm tỉ lệ với bình phương biên độ
Nên
Đáp án đúng: C
Câu 10: Dao động của con lắc lò xo có biên độ A. Khi động năng bằng thế năng thì vật có li độ :
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Trong dao động điều hòa, vật có động năng bằng thế năng tại vị trí
Đáp án đúng: A
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Công do lực ma sát thực hiện trên chiều dài S của mặt phẳng nghiêng là
Đáp án đúng: C
A. 40 W.
B. 5 W.
C. 8 W.
D. 10 W.
Lời giải
Ta có 2 điện trở giống nhau: R1 = R2 = R
+ Khi 2 điện trở mắc song song với nhau
- Điện trở tương đương của mạch:
- Công suất của mạch khi này:
+ Khi 2 điện trở mắc nối tiếp với nhau
- Điện trở tương đương của mạch:
- Công suất của mạch khi này:
Đáp án đúng: B
A. 3 lần.
B. 4 lần.
C. 6 lần.
D. 5 lần.
Lời giải
+ Ta có, vật có vận tốc bằng 0 khi ở vị trí biên
+ Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp vật có vận tốc bằng 0 là T/2
+ Khoảng thời gian từ t0 = 0 s đến t2 = 2,9 s là:
Trong 1 chu kì vật qua VTCB 2 lần
⇒ Trong 2 chu kì vật qua VTCB 4 lần
Trong T/14 vật qua VTCB 0 lần
⇒ Trong khoảng thời gian từ t0 = 0 s đến t2 = 2,9 s vật qua VTCB 4 lần
Đáp án đúng: B
B. 1,93 s.
C. 2,92 s.
D. 2,18 s.
Lời giải
Nhận xét: hay
Ban đầu theo phương ngang, gia tốc hiệu dụng:
Trường hợp 1: hướng lên trên:
Ta có:
Gia tốc hiệu dụng:
Trường hợp 2: hướng xuống dưới
Ta có:
Gia tốc hiệu dụng:
Từ (1) và (2) ta có:
Đáp án đúng: A
A. 5 s.
B. 2,4 s.
C. 7 s.
D. 2,4 s.
Lời giải
Ta có:
Đáp án đúng: D
A. 2 cm.
B. 20 cm.
C. 0,2 cm.
D. 0,2 dm.
Lời giải
Biên độ dài của con lắc:
Đáp án đúng: B
A. xM = -3 cm.
B. xM = 0
C. xM = 1,5 cm.
D. xM = 3 cm.
Lời giải
v = 2/2 = 1 m/s = 100 cm/s
f = 2 Hz => λ = 50 cm
Thấy t = 2s sóng chưa truyền tới M ⇒ xM = 0
Đáp án đúng: B
A. - 10,17 cm theo chiều dương.
B. - 10,17 cm theo chiều âm.
C. 26,8 cm theo chiều dương.
D. 26,8 cm theo chiều âm.
Lời giải
Tần số góc:
Phương trình dao động của M’
Vì A = R = 0,25 m khi t = 0:
Khi t = 8 s:
Vậy vật chuyển động theo chiều âm.
Đáp án đúng: D
Câu 19: Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa:
A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
B. Giảm 9/4 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
C. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ giảm 3 lần.
D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.
Lời giải
Khi biên độ giảm 2 và tần số tăng 2 lần thì năng lượng của dao động là:
⇒ Năng lượng dao động không thay đổi ⇒ A sai.
⇒ Năng lượng dao động giảm đi 9 lần ⇒ B sai.
⇒ Năng lượng dao động không thay đổi ⇒ C sai.
⇒ Năng lượng dao động tăng 16 lần ⇒ D đúng.
Đáp án đúng: D
a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
Lời giải
a) Số electron thừa ở quả cầu A: electron.
Số electron thiếu ở quả cầu B: electron.
Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là:
Lực tương tác giữa chúng lúc này là lực đẩy và có độ lớn:
B. 2 cm.
C. 3 cm.
D. 18 cm.
Lời giải
Ta có:
Phương trình sóng tại điểm M trên đường trung trục là:
Để M dao động ngược pha với nguồn thì
Mặt khác:
Đáp án đúng: C
A. 3/20 s.
B. 3/80 s.
C. 1/80 s.
D. 1/160 s.
Lời giải
- Bước sóng λ = v/f = 2/20 = 0,1 m = 10 cm
- Độ lệch pha giữa M và N:
=> M và N dao động vuông pha với nhau, mà M nằm gần nguồn sóng hơn => M dao động sớm pha hơn N góc π/2
- Ta biểu diễn hai điểm M, N tại thời điểm t trên vòng tròn lượng giác
Như vậy tại thời điểm t, nếu N đang hạ xuống VT thấp nhất thì M đang ở VTCB và có xu hướng đi lên (như hình vẽ)
Vậy, để M hạ xuống VT thấp nhất thì cần khoảng thời gian Δt = 3T/4 = 3/80 s
Đáp án đúng: B
Câu 23: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40 Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20 cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3 m/s đến 5 m/s. Tốc độ đó là:
A. 3,5 m/s.
B. 4,2 m/s.
C. 5 m/s.
B. 4,2 m/s.
C. 5 m/s.
D. 3,2 m/s.
Lời giải
2 điểm dao động ngược pha nên
⇒Δφ=2πdλ=(2k+1)π⇒d=(2k+1)λ2=(2k+1)v2f
d = 20cm = 0,2m => v = 16/(2k+1) mà 3 ≤ v ≤ 5 => 1,1 ≤ k ≤ 2,1 => k = 2
=> v = 3,2 m/s
Đáp án đúng: D
A. T = 2,5 (s).
B. T = 2,8 (s).
C. T = 3,6 (s).
D. T = 3 (s).
Lời giải
Ta có:
Suy ra:
Đáp án đúng: D
Câu 25: Cho một sóng ngang có phương trình là: (mm), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là
A. T = 0,1 s.
B. T = 50 s.
C. T = 8 s.
D. T = 1 s.
Lời giải
Phương trình sóng tổng quát là:
Vậy so sánh với phương trình đề bài cho thu được T = 0,1s.
Đáp án đúng: A
A. 0,42 s.
B. 0,21 s.
C. 0,16 s.
D. 0,47 s.
Lời giải
Chu kì dao động của con lắc lò xo:
Độ dãn của lò xo ở VTCB:
Vì ban đầu ta đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa => biên độ dao động A = 10 cm
Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại ở vị trí biên dương và lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm khi vật ở x = 0 và đang đi theo chiều âm.
Ta có hình vẽ:
Từ hình vẽ suy ra t = T/2 + T/4 = 0,47s
Đáp án đúng: D
A. A = - 1 (μJ)
B. A = + 1 (μJ)
C. A = - 1 (J)
D. A = + 1 (J)
Lời giải
Áp dụng công thức AMN = qUMN với UMN = 1 (V), q = - 1 (μC) từ đó tính được AMN = - 1 (μJ). Dấu (-) chứng tỏ công của điện trường là công cản, làm điện tích chuyển động chậm dần.
Đáp án đúng: A
A. m’= 3m.
B. m’= 4m.
C. m’= 5m.
D. m’= 2m.
Lời giải
Ta có:
Đáp án đúng: B
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Tần số góc:
Độ dãn của lò xo ở VTCB:
Kéo vật thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 12 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà => Biên độ dao động: A = 12 – 4 = 8 cm
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác khoảng thời gian hai lực cùng chiều (mô tả bởi phần trắng trên đường tròn)
Từ đường tròn lượng giác
Đáp án đúng: D
A. 4 cm.
B. 4 cm.
C. 4 cm.
D. 8 cm.
Lời giải
M và N cách nhau λ/4 sẽ dao động vuông pha uM = Acosωt = +4 cm, uN = A(cosωt -2πd/λ) = A(cosωt – π/2) = Asinωt = -4 cm=> A = 4 cm.
Đáp án đúng: C
Câu 31: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức:
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Đáp án đúng: B
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
C. -3 V.
Lời giải
Đáp án đúng: A
A. 100π cm/s.
B. 0.
C. 50π cm/s.
D. cm/s.
Lời giải
Ta có: 103 x2 = 105 – v2
Đáp án đúng: D
A. 6 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 8 s.
Lời giải
Ta có:
Vậy khi thêm vật nặng có m’ = 100g vào thì chu kì dao động mới vẫn là 2 s.
Đáp án đúng: B
A. α = 0,2cos10t rad.
B. α = 0,2 cos(10t + π/2) rad.
C. α = 0,1cos10t rad.
D. α = 0,1 cos(10t + π/2) rad.
Lời giải
Do rất nhỏ nên ta được: ~ 1 – cosα0 => = 0,2 rad
Do thời điểm ban đầu vật ở vị trí biên nên pha ban đầu của vật là 0 hoặc π
Vậy phương trình dao động của con lắc là α = 0,2cos10t rad hoặc α = 0,2cos(10t + π) rad
Đáp án đúng: A
A. Fms = 35 N.
B. Fms = 50 N.
C. Fms > 35 N.
D. Fms < 35 N.
Lời giải
Vì vật chuyển động thẳng đều nên:
Đáp án đúng: A
A. .
B. 1 (A).
C. .
D. .
Lời giải
Đáp án đúng: D
A. 5π/3.
B. 4π/3.
C. π/6.
D. 2π/3.
Lời giải
ta có : i1 = i2 = 0,5Io
=> cos(ωt + φ1) = cos(ωt+ φ 2) = 1/2
Vì một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng
=> (ωt + φ1) = π/3 và (ωt+ φ 2) = - π/3
=> Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc là
Đáp án đúng: D
A. thẳng bậc nhất.
B. parabol.
C. hypebol.
D. elíp.
Lời giải
Lực Cu-lông: khi q không đổi . Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích điểm quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường hypebol.
Đáp án đúng: C
A. 50 N/m.
B. 55 N/m.
C. 60 N/m
D. 40 N/m.
Lời giải
Tần số dao động của con lắc lò xo:
Tần số góc:
Hệ số đàn hồi của lò xo:
Đáp án đúng: A
A. 11T/12.
B. T/12.
C. T/6.
D. T/3.
Lời giải
Xét trên đường tròn, ta thấy vị trí của 2 điểm tại t1 đối xứng nhau qua trục tung và M ở vị trí
Mà sóng truyền từ N đến M nên khi đó M ở vị trí , N ở vị trí góc
Thời gian để M ra tới biên +A là
Đáp án đúng: A
A. 9 C.
B. 9.10-8 C.
C. 10-3 C.
D. 0,3 mC.
Lời giải
Ta có:
Đáp án đúng: D
A. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
B. là lực hút khi hai điện tích đó trái dấu.
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
Lời giải
Ta có: ⇒ Lực điện tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách do đó câu C sai
Đáp án đúng: C
A. 4 cm.
B. 0.
C. -2 cm.
D. 2 cm.
Lời giải
Ta có:
Ta có:
Đáp án đúng: D
A. 53,55 kHz.
B. 223,74 MHz.
C. 53,62 kHz.
D. 223,55 MHz.
Lời giải
Ta có: hay
Khi C = C1 thì
Khi C = C2 thì
Do đó, khi C = 1997C1 + 2015C2 thì
Thay số vào ta được:
Đáp án đúng: C
A. 12 cm.
B. 8 cm.
C. 14 cm.
D. 16 cm.
Lời giải
Độ lệch pha của M so với A là:
Do
Mà k nguyên nên k = 3
Đáp án đúng: D
B. tăng 3 lần.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 3 lần.
Lời giải
Ban đầu khối lượng của vật là m:
Khi giảm khối lượng của vật nặng 75%
=> m’ = m – 75%m = 0,25m ⇒
Đáp án đúng: A
Câu 48: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong không kín.
C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Lời giải
Theo tính chất của đường sức điện: Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. Các đường sức là các đường cong không kín. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. Các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương hoặc ở vô cực và kết thúc ở điện tích âm hoặc ở vô cực. Nên phát biểu “Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm” là không đúng.
Đáp án đúng: D
A. tăng 11%.
B. giảm 11%.
C. giảm 10%.
D. tăng 10%.
Lời giải
+ Chu kì của con lắc đơn có chiều dài l:
+ Khi tăng chiều dài dây treo thêm 21%:
Đáp án đúng: D
A. 14.
B. 6.
C. 7.
D. 12.
Lời giải
Bước sóng của sóng: ⇒ Trên dây có sóng dừng với 8 bó sóng.
Mỗi bó sóng sẽ có hai điểm có cùng biên độ với M, các điểm cùng pha với nhau phải cùng nằm trên 1 bó hoặc các bó đối xứng nhau qua một bụng. ⇒ Không tính M sẽ có 7 điểm dao động cùng biên độ và cùng pha với M
Đáp án đúng: C
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.