Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 30) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 30)
Đề bài: Cho mạch điện như hình vẽ.
R1 =3Ω, R2 =2Ω, R3 =3Ω, UAB =12V
Tính Rx để cường độ dòng điện qua ampe kế bằng không.
Lời giải:
Gọi RA là điện trở ampe kế, khi đó mạch điện có dạng mạch cầu => ể dòng điện qua RA là 0 thì các điện trở kia thỏa mãn điều kiện mạch cầu cân bằng R1R2=R3Rx
⇔Rx=R2R3R1=2Ω
A. 5√2m/s, hướng 45oĐông – Nam.
B. 5√2m/s, hướng 45o Đông – Nam.
C. 5√2m/s, hướng 45oĐông – Bắc.
D. 5√2m/s, hướng 45oĐông – Bắc.
Lời giải:
Gọi v13 là vận tốc của ca nô so với bờ sông, v23 là vận tốc của nước so với bờ, v12 là vận tốc của ca nô so với dòng nước.
Đổi v = 18 km/h = 5 m/s
Ca nô sẽ đi theo hướng Đông Nam so với bờ sông với vận tốc tối đa nó có thể đạt được là: v13=√v122+v223=√52+52=5√2 (m/s)
Chọn đáp án B
A. 50 V.
B. 30 V.
C. 50√2V.
D. 30√2V.
Lời giải:
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch:
U=√U2R+(UL−UC)2=√302+(120−80)2=50V⇒U0=U√2=50√2V
Chọn đáp án C
a) Xác định khoảng cách giữa hai xe lúc 9 h.
b) Xác định thời điểm mà khoảng cách giữa hai xe bằng khoảng cách lúc 8h.
c) Xác định thời điểm mà khoảng cách giữa hai xe nhỏ nhất. Xác định khoảng cách đó.
Lời giải:
Lấy hai trục tọa độ Ox và Oy trùng với hai con đường.
Chọn gốc tọa độ là giao điểm của hai con đường, chiều dương trên hai trục tọa độ ngược hướng với chiều chuyển động của hai xe với gốc thời gian là lúc 8h.
Phương trình chuyển động của xe A là: x=−50t+4,4 (1)
Phương trình chuyển động của xe B là: y=−30t+4 (2)
Gọi d là khoảng cách hai xe, ta có:
d2=x2+y2=(−50t+4,4)2+(−30t+4)2=3400t2−680t+35,36 (3)
Khoảng cách ban đầu của hai xe: d20=(4,4)2+42=35,36 (có thể tìm từ (3) bằng cách đặt t = 0)
a) Ta viết lại biểu thức của d2 là d2=3400[(t−0,1)2+0,34]
Ta thấy khoảng cách hai xe nhỏ nhất, tức là d2 nhỏ nhất, khi t = 0,1h = 6 phút. Vậy khoảng cách hai xe là nhỏ nhất lúc 8h06 phút.
b) Khoảng cách hai xe bằng khoảng cách ban đầu khi d2=d20
hay 3400t2−680t+35,36=35,36→680t(5t−1)−0→t=15=0,2h=12 phút
Vậy khoảng cách hai xe bằng khoảng cách ban đầu lúc 8h12 phút.
Lời giải:
Từ công thức: S=12at2
→ Gia tốc của tảng đá là: a=2St2=2.522=2,5(m/s2)
Áp dụng định luật II−Niuton: →a=→F+→Fms+→N+→Pm⇔→F+→Fms+→N+→P=m→a
Chiếu lên phương nằm ngang:
F.cosα−Fms=ma⇔Fms=F.cosα−ma=500.cos300−50.2,5=250√3−125(N)
Công của các lực tác dụng lên vật là:
AP=AN=P.s.cos900=0(J)
AF=F.s.cosα=500.5.cos.300≈2165(J)
AFms=Fms.s.cos1800=−Fms.s=−(250√3−125).5≈−1540(J)
Lời giải:
Thời gian bạn An cần đi là 15 phút = 0,25 h.
Vận tốc bạn An phải đi: v=st=1,20,25=4,8(km/h)
Lời giải:
Để ít nhất vật chuyển động thẳng đều thì lực có khả năng kéo ô tô xuống dốc có độ lớn cân bằng với lực ma sát và bằng: F=Px=P.sinα=15000.sin30o=7500 N
A. 62,5 Hz.
B. 60,0 Hz.
C. 52,5 Hz.
D. 50,0 Hz.
Lời giải:
Ban đầu (t = 0) dòng điện có giá trị cực đại. Để dòng điện giảm về 0 thì mất thời gian T4. Suy ra T4=0,004⇒T=0,016s
Tần số f=1T=62,5Hz
Chọn đáp án A
A. 18,75 N.
B. – 18,75 N.
C. 20,5 N.
D. -20,5 N.
Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Gia tốc của vật là: a=v−v0Δt=−2,5m/s2
Áp dụng định luật II Newton, ta có: F=m.a=7,5.(−2,5)=−18,75N
Chọn đáp án B
Đề bài: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng UL =12UC. So với dòng điện, hiệu điện thế tại hai đầu đoạn mạch sẽ:
A. cùng pha.
B. sớm pha.
C. trễ pha.
D. vuông pha.
Lời giải:
UL=12UC→UL<UC→ZL<ZC→Hiệu điện thế trễ pha hơn so với dòng điện.
Chọn đáp án C
- Trong thời gian t2=30 phút bếp toả ra bao nhiêu nhiệt lượng?
- Nếu cường độ dòng điện qua bếp tăng gấp đôi thì trong 1 giờ nhiệt lượng bếp tỏa ra bằng bao nhiêu?
Lời giải:
a. Đổi: 30 phút = 0,5 giờ.
Công thức nhiệt lượng: Q=I2Rt⇒I2R=Qt
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 30 phút là Q2 thoả mãn: Q1t1=Q2t2
⇒Q2=t2t1.Q1=0,51.3 960 000 =1 980 000 (J)
b. Ta có:
Q= I2.R.t⇒Q1I21=Q3I23⇒Q3=(I3I1)2.Q1=22.3 960 000 =15 840 000 (J)
A. 25 Hz.
B. 50 Hz.
C. 100 Hz.
D. 75 Hz.
Lời giải:
Khi L = L1 thì dòng điện cùng pha với điện áp → hiện tượng cộng hưởng →ZC = ZL1 = 2πfL1
Khi L = L2xảy ra cực đại điện áp hiệu dụng trên cuộn dây
ZL2=R2+Z2CZC⇔2πfL2=502+(2πfL1)22πfL1→ f = 25 Hz.
Chọn đáp án A
Đề bài: FA = d.V .Giải thích kí hiệu và cho biết đơn vị đo của chúng.
Lời giải:
Công thức tính lực đẩy Ác-si-met: FA = d.V
Trong đó:
FA: là lực đẩy Ác-si-mét, đơn vị đo: N
d: trọng lượng riêng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, đơn vị đo: N/m3
V: Thể tích của vật (thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ) đơn vị đo: m3
A. 8,8 V.
B. 11 V.
C. 63,8 V.
D. 4,4 V.
Lời giải:
Ba điện trở mắc song song nên ta có: UAB=4I1=5I2=20I3 và I=I1+I2+I3
Suy ra hệ 3 phương trình:{4I1−5I2=04I1−20I3=0I1+I2+I3=2,2⇒I1=1,1A;I2=0,88A;I3=0,22A
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là: U=U1=I1R1=1,1.4=4,4V
Chọn đáp án D
A. 4,1.10−3K−1 và 22,4Ω.
B. 4,3.10−3K−1 và 45,5Ω.
C. 4,1.10−3K−1 và 45,5Ω.
D. 4,3.10−3K−1 và 22,4Ω.
Lời giải:
Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn là:
Pd=U2dR⇒R=U2dPd=2202200=242(Ω)⇒R1=R10,8=22,4(Ω)
R2R1≈1+α(t2−t1)⇒10,8=1+α(2500−100)⇒α=4,1.10−3K−1
Chọn đáp án A
A. 125 m.
B. 100 m.
C. 50 m.
D. 150 m.
Lời giải:
Gọi v1,3: là vận tốc của ca nô so với bờ.
v1,2: là vận tốc của ca nô so với mặt nước.
v2,3: là vận tốc của nước chảy đối với bờ.
Ta có: →v1,3=→v1,2+→v2,3
Mà →v1,2⊥→v2,3 nên v1,3=√v21,2+v22,3=√42+32=5(m/s)
Thời gian thuyền đi từ A đến D với vận tốc v1,3bằng thời gian một vật đi từ A đến B với vận tốc v1,2 nên t=1004=25(s). Suy ra: s=AD=25.5=125(m).
Chọn đáp án A.
Đề bài: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết
Khi thì ampe kế chỉ 0.
Khi thì ampe kế chỉ 1/3A. Tính và .
Lời giải:
Khi R1=12Ω thì ampe kế chỉ 0 => Không có dòng qua E2⇒UAC=E2
Mặt khác ta có: I=E1RAB+r1=815+1=0,5A
UAC=I.RAC=0,5.12=6V
Suy ra E2=6V
Khi R1=8Ω thì ampe kế chỉ 1/3A
Gia sử chiều dòng điện như hình vẽ, chọn chiều cho các mắt mạng như hình vẽ.
Áp dụng các định luật Kiêcsôp ta có:
{I'=I1+I2E1=I1r1+I'R1+I1R2−E2=−I2r2−I'R1⇒{I'=I1+138=I1+I'.8+I17⇒r2=2Ω6=13.r2−I'.8
Vậy E2=6V và r2=2Ω
Đề bài: Trong quá trình dẫn điện không tự lực của khí, khi nào dòng điện đạt giá trị bão hòa?
Lời giải:
Trong quá trình dẫn điện không tự lực của khí, dòng điện đạt giá trị bão hòa khi hiệu điện thế U giữa hai bản cực dương (+) và âm (-) đủ lớn để công của lực điện trường do nó sinh ra có thể đưa được toàn bộ các hạt tải điện (ion dương, ion âm, electron) được đưa vào khối khí (kể cả những hạt có động năng bằng không) về được các điện cực, tức là tham gia vào quá trình dẫn điện.
Gọi Wđ là động năng của hạt khi tải tới được điện cực;
v là vận tốc của hạt tải khi tới được điện cực;
m là khối lương của hạt tải, q là điện tích của hạt tải.
Theo định lí động năng, dòng điện đạt giá trị bão hòa khi: Wđ = mv22=|q|U.
Lời giải:
Vì dsắt < dthủy ngân nên khi thả viên bi sắt vào trong thủy ngân thì viên bi sắt sẽ nổi lơ lửng trên mặt thủy ngân và có một phần nhỏ chìm trong thủy ngân.
Vì dsắt > dnước nên khi thả viên bi sắt vào trong nước thì viên bi sắt sẽ chìm xuống dưới đáy.
Đề bài: a. Nguồn điện có tác dụng gì?
b. Nguồn điện có mấy cực? Đó là những cực gì?
c. Hãy kể tên 3 dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin, 3 dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là acquy mà em biết?
Lời giải:
a) Tác dụng của nguồn điện là : ... 5 tác dụng chính của dòng điện là:
tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí.
b) Mỗi nguồn điện đều có 2 cực. Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với 2 cực của nguồn điện bằng dây điện. Mỗi nguồn điện đều có 2 cực: cực dương (+) và cực âm(-).
c)
- Máy tính
- Điện thoại
- Đồng hồ
- Ắc quy xe đạp điện
- cái remote
Lời giải:
Mạch điện có thể được vẽ lại như sau:
Vì R2//R3 nên U23=U2=U3=2,4V
Điện trở tương đương đoạn (R2//R3) là: R23=R2.R3R2+R3=20.3020+30=12(Ω)
Cường độ dòng điện qua R1 là: I1=U23R23=2,412=0,2(A)
Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch: U=I1.(R1+R23)=0,2.(18+12)=6(V)
Cường độ dòng điện qua R4: I4=I−I1=0,5−0,2=0,3(A)
Giá trị điện trở R4 là: R4=UI4=60,3=20(Ω)
A. 0,2 mm.
B. 0,9 mm.
C. 0,5 mm.
D. 0,6 mm.
Lời giải:
Khoảng vân: i=λDa=0,45.10−6.210−3=0,9mm
Chọn đáp án B
Đề bài: Hợp lực của 3 lực cho trên hình vẽ là bao nhiêu? Biết F1=F2=F3=100N.
A. 300 N.
B. 200 N.
C. 150 N.
D. Bằng 0.
Lời giải:
Ta có: →F12=→F1+→F2 với F12=2F1cos60o=F1
Mặt khác →F12↑↓→F3 nên →F12+→F3=0
Chọn đáp án D
→F12+→F3=0
A. Hình b
B. Hình d
C. Hình a
D. Hình c
Lời giải:
Trong mọi hệ quy chiếu (quán tính hay phi quán tính) thì các hiện tượng vật lí đều xảy ra như nhau nên mặt nước trong chậu phải nằm ngang. Hình b chính xác.
Chọn đáp án A
A. 24 N/m.
B. 12 N/m.
C. 20 N/m.
D. 16 N/m.
Lời giải:
+ Ta có: {amax=ω2Avmax=ωA⇒ω=amaxvmax=40πrad/s
Độ cứng của lò xo k=mω2=16N/m
Chọn đáp án D
Đề bài: Một sà lan hình hộp trên bến Cần Thơ dài 20 m, rộng 5 m và cao 4 m.
a) Xác định khối lượng sà lan khi chiều cao phần nổi trên nước là 2,5 m?
b) Nếu chở thêm 50 tấn hàng nữa thì chiều cao phần nổi là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Thể tích sà lan hình hộp chữ nhật: V=20.5.4=400 (m3)
Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:
FA =P⇔10.Dn.Vch =10.m⇔Dn.(V−Vn)=m⇔Dn.(400−20.5.2,5)=m
⇔1000.150=m⇔m=150 000 (kg)=150 (tấn).
b) Vì vật vẫn ở trạng thái lơ lửng nên:
FA'=P'⇔10.Dn.Vc'=10. (m+m2)⇔Dn.Vc'=150 000+50 000
⇔1000 . 20. 5. h'=200 000⇔h'=2 (m)
Đề bài: Cho ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều.
Lời giải:
Chuyển động đều: là chuyển động với vận tốc (tốc độ) không đổi, ví dụ: nếu bạn chạy xe máy với vận tốc 60 km/h và giữ nguyên vận tốc này trong 5 phút, vậy trong 5 phút đó xe máy của bạn đã chuyển động đều. (lưu ý cho là: chuyển động đều này chỉ mang tính tương đối).
Chuyển động không đều: là chuyển động có sự thay đổi về vận tốc (thay đổi tốc độ) và có gia tốc. Ví dụ: khi bạn chạy xe đến ngã tư, bạn giảm tốc độ lại, đó là chuyển động chậm dần, khi bạn chạy xe xuống dốc, tốc độ nhanh dần, đó là chuyển động nhanh dần. Giảm tốc độ hoặc tăng tốc độ là ví dụ của chuyển động không đều.
A. Giữa vật và mặt sàn có xuất hiện ma sát trượt.
B. Độ lớn của lực ma sát phải nhỏ hơn 50 N, có như thế vật mới chuyển động tới phía trước được.
C. Lực ma sát trượt cân bằng với lực kéo.
D. Lực ma sát trượt ngược chiều với chuyển động.
Lời giải:
→ Vì vật trượt đều trên sàn nên vật đang chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
⇒F=Fms=50N
Chọn đáp án B
Lời giải:
Dn=1g/cm3 = 1000 kg/m3
Dnh = 2,7g/cm3 =2700 kg/m3
Dd = 0,7g/cm3 = 700 kg/m3
Lực đẩy Acsimet lên quả cầu:
- Khi ở trong nước:
FA1 =V.dn =V.10Dn =10000V
P=FA1 +P'n =10000V+0,24
- Khi ở trong dầu
FA2 =V.dd =V.10Dd =7000V
P=FA2 +P'd =7000V+0,33
(1) và (2) ⇒10000V+0,24=7000V+0,33⇒3000V=0,09 ⇒V=3.10−5 (m3)
Thế V vào (1)
Ta có trọng lượng thực của quả cầu là: Pthuc=10000.3.10−5+0,24 =0,54 (N)
Nếu quả cầu đặc thì trọng lượng quả cầu là:
Pđac=V.dnh =V.10Dnh=3.10−5.10.2700=0,81(N)
Nếu phần rỗng đầy nhôm thì trọng lượng của phần rỗng là:
Pr =Pđac−Pthuc =0,81−0,54 =0,27(N)
Thể tích phần rỗng là: Vr=Prongdnhôm=Prong10Dnhôm=0,272700.10=1.10−5m3=10cm3
A. thời gian bay sẽ tăng lên gấp đôi.
B. thời gian bay sẽ giảm đi gấp bốn.
C. thời gian bay không thay đổi.
D. thơi gian bay sẽ giảm đi một nửa.
Lời giải:
Thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng độ cao, không phụ thuộc vận tốc ban đầu.
Chọn đáp án C.
Đề bài: Hãy giải thích tại sao chúng ta có thể phát ra tiếng nói, tiếng hát bằng miệng.
Lời giải:
Sở dĩ chúng ta có thể phát ra âm thanh bằng miệng là vì khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản, làm cho các dây thanh đới dao động, chính dao động của các dây thanh đới tạo ra âm thanh (tiếng nói, tiếng hát) (như hình). Khi không khí bị ép qua dây thanh đới càng mạnh thì âm thanh phát ra nghe càng chói tai
Đề bài: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính Rx để cường độ dòng điện qua ampe kế bằng không:
A. Rx=4Ω.
B. Rx=7Ω.
C. Rx=6Ω.
D. Rx=5Ω.
Lời giải:
Vì cường độ dòng điện qua ampe kế bằng 0 nên mạch trở thành mạch cầu cân bằng.
Ta có: RxR1=R3R2⇔Rx=R1R3R2=8.24=4(Ω)
Chọn đáp án A
Biết: Trọng lượng riêng của nước, nhôm lần lượt là d1=10000N/m3,d2=2700N/m3, diện tích đáy thùng gấp 2 lần diện tích 1 mặt của vật
a) Vật rỗng hay đặc? Vì sao?
b) Kéo vật từ đáy thùng lên theo phương thẳng đứng với công của lực kéo là 120 J. Có kéo vật lên khỏi mặt nước được không?
Lời giải:
a.
+ Thể tích vật V=0,23=8.10−3 m3, giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P=V. d2=216N
+ Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA=V. d1=80N.
+ Tổng độ lớn lực nâng vật F = 120N + 80N = 200 N do F < P nên vật này bị rỗng. Trọng lượng thực của vật 200 N.
b. Khi nhúng vật ngập trong nước Sđáythung=2Smvnên mực nước dâng thêm trong thùng là: 10 cm.
Mực nước trong thùng là: 80 + 10 = 90 (cm).
* Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên tới mặt nước:
Quãng đường kéo vật: l= 90 – 20 = 70 (cm) = 0,7 (m).
- Lực kéo vật: F = 120 N
- Công kéo vật : A1=F.l=120.0.7=84(J)
* Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi mặt nước:
- Lực kéo vật tăng dần từ 120 N đến 200 N suy ra: Ftb=120+2002=160(N)
Kéo vật lên độ cao bao nhiêu thì mực nước trong thùng hạ xuống bấy nhiêu nên quãng đường kéo vật : l' = 10 cm = 0,1m.
- Công của lực kéo: A2 =Ftb.l'=160.0,1=16(J)
- Tổng công của lực kéo: A=A1+ A2=84+16=100 (J)
Ta thấy như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước.
Đề bài: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống.
B. Dùi trống.
C. Mặt trống.
D. Không khí xung quanh trống.
Lời giải:
Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống, mặt trống dao động phát ra âm thanh.
Chọn đáp án C
A. 13.
B. 7.
C. 11.
D. 9.
Lời giải:
Hai nguồn cùng pha nên đường trung trực là cực đại giao thoa.
Trên CD tối đa 3 cực đại ⇒kC<2
kC=AC−BCλ=a√2−aλ=a(√2−1)λ<2⇒aλ<4,828 (1)
kB=AB−0λ=aλ
Từ (1) và (2) ⇒kB<4,828⇒ có tối đa 9 cực đại trên AB
Chọn đáp án D
Lời giải:
Hệ cân bằng: ⇔→P+→TA+→TB=→0
Theo quy tắc tổng hợp lực: →P+→TA=→Q⇒→Q+→TB=→0⇒|Q|=|TB|
Có ^AOB=120o⇒α=^TAOQ=180o−120o=60o
P=100N
Xét ΔTAOQ vuông tại TA có:
{tanα=PTA⇒TA=Ptanα=100tan60o=57,735Nsinα=PQ⇒Q=Psinα=100sin60o=115,47
A. dùi gõ.
B. các thanh đá.
C. lớp không khí.
D. dùi gõ và các thanh đá.
Lời giải:
Vật phát ra âm thanh là các thanh đá khi người ta dùng dùi gõ vào đàn đá.
Chọn đáp án A
Lời giải:
Gia tốc của vật: a=Fm=510=0,5(m/s2)
Quãng đường vật dịch chuyển: s=at22=0,5t22=0,25t2
Công của lực thực hiện: A = F.s
- Trong giây thứ nhất (từ 0 đến 1s): s1=0,25t21=0,25(12−0)=0,25(m)
Suy ra: A1=Fs1=5.0,25=1,25J
- Trong giây thứ 2 (từ 1s đến 2s): s2=0,25(t22−t21)=0,25(22−12)=0,75(m)
Suy ra: A2=Fs2=5.0,75=3,75J
Trong giây thứ ba (từ 2s đến 3s): s3=0,25(t23−t22)=0,25(32−22)=1,25(m)
Suy ra: A3=Fs3=5.1,25=6,25J
Đề bài: Một người công nhân đạp xe đều trong 20 phút đi được 3 km.
a) Tính vận tốc của người đó ra m/s và km/h.
b) Biết quãng đường từ nhà đến xí nghiệp là 3600 m. Hỏi người đó đi từ nhà đến xí nghiệp hết bao nhiêu phút?
c) Nếu đạp xe liền trong 2 giờ thì người này từ nhà về tới quê mình. Tính quãng đường từ nhà đến quê.
Lời giải:
Đổi: 20 phút = 13h = 1200 s.
a, Vận tốc của người đó theo đơn vị km/h là: v1=St=313=9(km/h)
Vận tốc của người đó theo đơn vị m/s là: v2=St=30001200=2,5 (m/s)
b, Thời gian người đó đi từ nhà đến xí nghiệp là: t1=S1v2=36002,5=1440(s)=24phút
c, Quãng đường từ nhà về quê là: S2=v1.t2=9.2=18(km)
A. R=4ρlπd2.
B. R=4d2lρ.
C. R=4ρdπl.
D. R=4πρd2.
Lời giải:
Công thức tính điện trở: R=ρlS=4ρlπd2 (vì S=πd24)
Chọn đáp án A
Đề bài: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất. Lấy .
a, Tính thời gian vật rơi xuống đất?
b, Tính vận tốc của vật khi chạm đất?
Lời giải:
Ta có:
Vậy thời gian rơi của vật là 3 (s).
Ta có:
Vậy vận tốc của vật khi vừa chạm đất là 30 (m/s).
Lời giải:
* Khi kéo vật 20kg:
Gia tốc là:
Ta có:
* Khi đặt thêm vật 10kg:
Gia tốc là:
Ta có:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.