Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 32) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 32)
Lời giải:
Ta có:
Khi thì và (2)
Từ (1) và (2)
Lại có: và
a. Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại.
b. Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.
Lời giải:
Đổi
a) Gia tốc hãm phanh:
Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại là:
b) Thời gian chuyển động đến khi dừng lại là:
A. t = 4 (phút).
B. t = 8 (phút).
C. t = 25 (phút).
D. t = 30 (phút).
Lời giải:
Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.
- Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 toả ra trong thời gian đó là
- Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là
- Khi dùng cả hai dây mắc song song thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là với
Ta suy ra (phút)
Đề bài: Một ấm đun nước 220V - 1000W được mắc vào hiệu điện thế 220V.
a, Tính điện trở của dây đốt nóng và cường độ dòng điện định mức của ấm.
b, Dây đốt nóng được làm từ một sợi dây niken tiết diện . Tính độ dài dây đó.
c, Tính thời gian cần thiết để đun 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu đến đến lúc nước sôi. Biết hiệu suất của quá trình đun nước là 80%.
d, Tính điện năng hao phí trong thời gian đun nước trên theo đơn vị KWh.
e, Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày). Nếu mỗi đun 2 lít nước. Điện trở suất của niken là m. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k. Giá tiền điện là 700 đ/ 1KWh.
Lời giải:
a) Điện trở của dây đốt nóng là:
Cường độ dòng điện định mức của ấm là:
b) Từ
c) Nhiệt lượng để đun sôi 2l nước là:
Hiệu suất 80% nên mà ấm điện tỏa ra là:
Thời gian cần thiết để đun sôi là: 14 phút 40 giây.
d) Theo c thì điện năng toàn phần mà ấm tiêu thụ là: A = 840000J
Điện năng hao phí là:
e) Điện năng ấm tiêu thụ trong 1 tháng là:
Tiền điện phải trả trong 1 tháng là: .
Đề bài: Một vật có khối lượng 1,2 kg đặt nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,2. Vật bắt đầu kéo đi bởi lực kéo F có độ lớn 6 N theo phương ngang. Lấy
a) Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây đầu tiên.
b) Sau 5 giây đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật tiếp tục đi được cho đến khi dừng lại. Lấy
Lời giải:
a) Theo định luật II Niu tơn, ta có:
Quãng đường đi được sau 5s là:
b) Gia tốc sau khi dừng tác dụng lực là:
Vận tốc ngay trước khi dừng tác dụng lực là:
Quãng đường đi được sau khi ngừng tác dụng lực là:
Lời giải:
Vận tốc của thuyền so với bờ là:
A. 6 Ω.
B. 8 Ω.
C. 7 Ω.
D. 9 Ω.
Lời giải:
Hiệu suất của nguồn điện trong hai trường hợp tương ứng là: và
Ta có: .
Chọn đáp án C
Đề bài: Cho hai lực đồng qui có độ lớn .
a. Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 5 N hay 0,5 N không?
b. Cho biết độ lớn của hợp lực là 5 N. Hãy tìm góc giữa hai lực và .
Lời giải:
a. Ta có lực tổng hợp thỏa mãn tính chất
Vậy hợp lực của chúng có thể là 5 N.
b. Ta có
a) So sánh khối lượng của A và B.
b) Nếu nhúng ngập cả A và B vào trong nước thì đòn bẩy nghiêng về phía nào? Cho biết trọng lượng riêng của nước nhỏ hơn trọng lượng riêng của hai quả cầu A và B.
A. a) ; b) đòn bẩy nghiêng về phía quả cầu B.
B. a) ; b) đòn bẩy nghiêng về phía quả cầu B.
C. a) ; b) đòn bẩy nghiêng về phía quả cầu A.
D. a) ; b) đòn bẩy nghiêng về phía quả cầu A.
Lời giải:
a) Giả sử chiều dài đòn bẩy là
Momen do các trọng lực của quả cầu A và B tác dụng đòn bẩy đối với điểm tựa là:
Đòn bẩy cân bằng, ta có:
b) Gọi thể tích hai quả cầu là V
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai quả cầu là:
Momen các lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên đòn bẩy đối với điểm tựa là:
Momen các lực làm đòn bẩy quay theo chiều kim đồng hồ là:
Momen các lực là đòn bẩy quay ngược chiều kim đồng hồ là:
Nhận xét: Thanh quay ngược chiều kim đồng hồ, đòn bẩy nghiêng về phía quả cầu A.
A. I = 24 m.
B. I = 18 m.
C. I = 12 m.
D. I = 8 m.
Lời giải:
Điện trở của cuộn dây dẫn này là:
Vì dây dẫn có cùng tiết diện và cùng được làm từ một loại vật liệu thì
Chọn đáp án A
Đề bài: Một chiếc xe nặng 500 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều. Biết trong giây cuối cùng xe đi được 1 m. Độ lớn lực hãm phanh bằng
A. 250 N.
B. 500 N.
C. 1000 N.
D. 1250 N.
Lời giải:
+ Xe chuyển động chậm dần đều nên a không đổi.
+ Gọi là vận tốc của xe trước thời điểm dừng lại 1 s
+ Với s = 1m; t = 1s; v = 0.
+ Từ
+ Độ lớn lực hãm phanh là:
Đề bài: Một người ngồi trên một cái sọt treo bằng dây vắt qua một ròng rọc cố định. Tay người đó tác dụng một lực kéo rút ngắn sợi dây một đoạn 4m để kéo người và sọt lên cao Khối lượng của người và sọt là 50kg. Tính công đã thực hiện và tính lực tay người kéo dây.
Lời giải:
Vì khi đưa cái sọt treo bằng dây người ta sử dụng ròng rọc cố định nên lực kéo của tay là:
Độ cao cần đưa vật lên:
Công đã thực hiện là:
Lời giải:
Thể tích của quả cầu là:
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu là:
Khi nhúng vật trong nước, thì lực kế chỉ:
Lời giải:
Quãng đường đi được ở giây đầu là:
Thời gian để ô tô đi đến khi dừng lại là:
Quãng đường đi được ở giây cuối là:
Vận tốc ban đầu là:
Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều bật ra.
Xung lượng:
Lời giải:
Điện tích Q đặt tại O.
Vì nên
Đặt
Ta có:
Khoảng cách từ O đến trung điểm M của AB là:
Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại M là:
A. 5 s.
B. 10 s.
C. s.
D. s.
Lời giải:
+ Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ
+ Viết phương trình định luật II – Niuton cho vật ta được: (1)
+ Chiếu (1) lên các phương ta được:
Ox:
+ Vì mặt phẳng nghiêng nhẵn nên hệ số ma sát bằng 0, do đó:
+ Vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng là:
+ Gia tốc của vật trên mặt phẳng ngang là:
+ Thời gian vật đi trên mặt phẳng ngang là: (do vật dừng lại nên v′ = 0)
Ta suy ra:
Chọn đáp án B
a. Tính gia tốc của vật.
b. Sau khi đi được quãng đường 4,5 m thì vật có vận tốc là bao nhiêu, thời gian đi hết quãng đường đó?
c. Nếu bỏ qua ma sát và lực kéo hợp với phương chuyển động một góc thì vật có gia tốc bao nhiêu? Xác định vận tốc sau 5 s?
Lời giải:
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động
Áp dụng định luật II Newton:
Chiếu lên trục Ox: (1)
Chiếu lên trục Oy:
Thay vào (1) ta có:
b. Áp dụng công thức:
Mà
Vậy sau khi vật đi được 4,5 m thì vận tốc của vật là 3 m/s và sau thời gian 3 s.
c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II newton ta có:
Chiếu lên Ox:
Mà
Lời giải:
Gọi n là số vận động viên.
Khoảng cách ban đầu giữa các VĐV (1)
Thời gian VĐV quay lại gặp huấn luyện viên là: (2)
Khoảng cách giữa các VĐV lúc sau là: (3)
Thay (1) và (2) vào (3) sau đó rút gọn được: (4)
Chiều dài hàng của sau khi trở lại là: (5)
Thay (4) vào (5) tìm được:
Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có với
Do đó
Xe chở hàng có khối lượng bằng khối lượng của xe ⇒ khối lượng tổng cộng là 2m
Lời giải:
Đổi 54 km/h = 15 m/s
Hợp lực tác dụng lên ô tô đóng vai trò là lực hướng tâm:
Chiếu lên phương hướng tâm:
A. 1,5 N.
B. 2 N.
C. 3 N.
D. 3,5 N.
Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
+ Theo định luật II newton:
+ Chiếu lên chiều dương ta có (1)
+ Mà
+ Thay vào (1) ta có:
Chọn đáp án A
A. 2,5 s.
B. 5,0 s.
C. 7,5 s.
D. 10 s.
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án B
a) Nếu xe chở hàng có khối lượng bằng khối lượng của xe thì đoạn đường trượt bằng bao nhiêu?
b) Nếu tốc độ của xe chỉ bằng một nửa lúc đầu thì đoạn đường trượt bằng bao nhiêu?
Cho rằng lực hãm không thay đổi.
Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có với
Do đó
a. Xe chở hàng có khối lượng bằng khối lượng của xe => khối lượng tổng cộng là 2m
b. Tốc độ của xe chỉ bằng nửa tốc độ lúc đầu
Lời giải:
Gọi khối lượng hàng trên xe là m'
Hợp lực tác dụng vào ô tô khi không chở hàng:
Hợp lực tác dụng vào ô tô khi chở hàng:
Hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau, nên
tấn
Lời giải:
Công suất lớn nhất của thiết bị đun là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
+ Ta có theo định luật II newton
+ Với
+Với
Lời giải:
Lại có: và
Đề bài: Chọn phát biểu sai về chất điện phân.
A. Chất điện phân dẫn điện kém hơn kim loại.
B. Dòng điện qua chất điện phân luôn tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở.
C. Mạ điện là ứng dụng của hiện tượng cực dương tan, chỉ có thể áp dụng phương pháp này để mạ kim loại.
D. Khi xảy ra hiện tượng cực dương tan, dòng điện qua bình điện phân tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình.
Lời giải:
Dòng điện qua chất điện phân luôn tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở.
Vì: dòng điện trong chất điện phân không tuân theo định luật Ôm.
Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất đi theo. Tới điện cực chỉ có các electron có thể đi tiếp, còn lượng vật chất đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng điện phân.
Chọn đáp án B
A. Gia tốc của vật tăng lên 2 lần.
B. Gia tốc của vật giảm đi 2 lần.
C. Gia tốc vật tăng lên 4 lần.
D. Gia tốc vật không đổi.
Lời giải:
Ta có:
Nếu tăng độ lớn lực tác dụng lên vật lên 2 lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần:
→ Gia tốc vật tăng lên 4 lần.
Chọn đáp án C
a) Tính độ lớn của lực kéo.
b) Sau 5 giây, lực kéo ngừng tác dụng. Tính thời gian vật đi được quãng đường 18 m kể từ khi lực kéo gừng tác dụng?
Lời giải:
a) Áp dụng định luật II Niu-ton, ta có:
b) Vận tốc của vật sau khi đi 5s là:
Áp dụng định luật II Niu tơn:
Vận tốc sau khi đi được 18m là:
Thời gian đi được quảng đường 18m là:
Đề bài: Góc lệch pha giữa các suất điện động trong các dây quấn máy biến áp ba pha là:
A. .
B. .
C. .
D. Tất cả đều sai.
Lời giải:
Chọn đáp án B
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Ta có hai nguồn dao động cùng pha nên trung điểm của đường nối hai nguồn là một điểm dao động với biên độ cực đại và có phương trình
Chọn đáp án A
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Định luật II:
Vật có khối lượng có gia tốc a’
Chọn đáp án A
a. Nêu ý nghĩa mỗi dụng cụ trên.
b. Tính điện trở mỗi dụng cụ.
c. Trong 1 ngày đêm, các dụng cụ dùng trung bình 5h. Tính điện năng tiêu thụ trong 30 ngày.
Lời giải:
a) Hai đèn loại 220V - 40W cho biết hiệu điện thế định mức và công suất định mức của đèn là 220V và 40W. Tương tự với bếp điện.
b) Điện trở của đèn 1, đèn 2, bếp điện lần lượt là:
c) Điện năng tiêu thụ của các dụng cụ trong 30 ngày là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
+ Ta có theo định luật II newton
+ Với
+ Với
A. 49 N.
B. 12,25 N.
C. 24,5 N.
D. 30 N.
Lời giải:
Các lực tác dụng lên vật là lực căng của dây treo, trọng lực và phản lực , được biểu diễn như hình vẽ.
Trong đó, lực căng được phân tích thành hai lực thành phần là và . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:
Vậy:
A. 75 m/s.
B. 300 m/s.
C. 225 m/s.
D. 5 m/s.
Lời giải:
Chọn đáp án A
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Ta có:
+ Điện dung của tụ điện:
+ Điện tích mà tụ tích được là:
Chọn đáp án C
Lời giải:
Đề bài: Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimet thì
A. Vật nổi trên mặt thoáng.
B. Vật bị chìm.
C. Vật lúc nổi lúc chìm.
D. Vật lơ lửng.
Lời giải:
Vì thì vật chìm xuống
Chọn đáp án B
Lời giải:
Ta có:
Ròng điện trên các pha:
Sơ đồ mạch đấu tải:
Đề bài: Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức dâng lên mức nếu treo vật vào lực kế trong đó điều kiện vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ . Cho trọng lượng riêng của nước
a. Tính lực đẩy ác si met tác dụng lên vật.
b. Tính khối lượng riêng của chất lỏng làm nên vật.
Lời giải:
a. Thể tích của vật:
Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:
b. Treo vật vào lực kế khi vật nhúng chìm trong nước:
Khối lượng riêng của chất lỏng làm nên vật:
Đề bài: Tải 3 pha gồm 3 bóng đèn có ghi: 220V- 100W nối vào nguồn ba pha có . và Id có giá trị nào
Lời giải:
A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi vận tốc.
C. Có lực tác dụng lên vật thì vật mới chuyển động.
D. Lực không thể cùng hướng với gia tốc.
Lời giải:
A – sai vì theo định luật I – Newton ta có vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
B – đúng
C – sai vì theo định luật I – Newton ta có vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
D – sai vì lực cùng hướng với gia tốc:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đề vật không trượt thì lực ma sát phải thắng được lực li tâm.
Chọn đáp án B
a/ Xác định điện tích của tụ?
b/ Nếu nối tụ vào nguồn có hiệu điện thế không đổi U = 40V, hỏi điện dung của tụ khi đó là bao nhiêu?
Lời giải:
Đổi
a, Điện tích của tụ điện:
b, Điện dung không phụ thuộc vào Q và U nên không đổi.
A. x = 5 + 5t.
B. x = 4t.
C. x = 5 – 5t.
D. x = 5 + 4t.
Lời giải:
Tại thời điểm t = 0 thì
Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương, sau 5s vật đi được quãng đường là nên vận tốc của vật là:
Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 5 + 4t.
Lời giải:
Vị trí của vật tại t1 và t2:
đi theo chiều âm
đi theo chiều dương
Ta có:
Tổng quãng đường vật đi được là:
A. 20 s.
B. 10 s.
C. 40 s.
D. Không đủ dữ kiện để tính.
Lời giải:
Gọi:
Thời gian rơi cả quãng đường là t.
- Quãng đường rơi trong khoảng thời gian t:
- Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian
Ta có:
Suy ra t = 10 s.
Chọn đáp án B
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.