Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 34) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 34)
Lời giải:
Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất:
Lời giải:
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là:
Thể tích vật là:
Lời giải:
Xét theo phương vuông góc mặt phẳng nghiêng:
Xét theo phương song song mặt phẳng nghiêng:
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh bằng nhau.
D. Trong bình thông nhau mà mỗi nhánh chứa một chất lỏng đứng yên, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.
Lời giải:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao.
Chọn đáp án A
a) Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất.
b) Độ cao lớn nhất so với đất mà vật đạt tới.
c) Tầm bay xa của vật. lấy .
Lời giải:
a) Thời gian đi lên vị trí cao nhất là:
Quãng đường vật đi khi lên đến vị trí cao nhất là:
Thời gian vật rơi từ vị trí cao nhất xuống đất là:
Tổng thời gian đi từ lúc ném là:
b) Độ cao lớn nhất vật đạt tới là:
c) Tầm xa của vật là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Áp dụng công thức
Khi thì
Khi thì
Với
Từ đó ta tính được
Chọn đáp án B
Đề bài: Một học sinh đi xe đạp với vận tốc trung bình 5 m/s. Biết nhà cách trường 1 km.
a, Hỏi học sinh đó chuyển động đều hay chuyển động không đều?
b, Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường?
Lời giải:
a. Học sinh chuyển động không đều do trên quãng đường chuyển động, học sinh đi có thể thể thay đổi tốc độ trong một thời gian nào đó.
b. 1 km = 1000 m
Thời gian học sinh đi từ nhà tới trường:
Lời giải:
Áp suất của nước tại điểm cách mặt thoáng 1,8 m là:
a) Vận tốc ban đầu của người nhảy theo phương thẳng đứng và theo phương ngang.
b) Tầm cao H.
c) Thời gian từ khi bắt đầu nhảy tới khi đạt tầm cao.
d) Thời gian từ lúc bắt đầu nhảy lên tới lúc rơi.
Lời giải:
a) Vận tốc ban đầu theo phương ngang là:
Vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng là:
b) Tầm cao H là:
c) Thời gian từ khi bắt đầu nhảy tới khi đạt tầm cao là:
d) Thời gian từ lúc nhảy tới lúc rơi xuống là:
Tầm xa là: .
Lời giải:
Cường độ mỗi đèn:
Điện trở của mỗi đèn:
Gọi: số đèn mắc nối tiếp tạo thành một dãy là: m, số dãy: n
và
n, m đều số nguyên dương:
số bóng tối đa:12 bóng
Lời giải:
là kí hiệu của công suất định mức, có đơn vị là W (oát)
là kí hiệu của hiệu điện định mức, có đơn vị là V (vôn)
Đề bài: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương tác giữa các vật?
A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều (gọi là tương tác).
B. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy.
C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng ngược lại vật A.
D. Khi vật A tác dụng lên vật B thì chỉ có vật B thu gia tốc, còn vật A thì không.
Lời giải:
Đáp Án: D sai
Vì theo định luật 3 Newton: Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên B một lực. Hai lực này tác dụng theo cùng phương, cùng độ lớn, ngược chiều, điểm đặt nên 2 vật khác nhau
Vector:
Cả hai vật sẽ cùng nhận được gia tốc. Vì với mọi m.
Lời giải:
Khi hai người kéo một sợi dây theo hai hướng ngược nhau thì hai đầu dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau và , lực căng của dây nên dây không bị đứt.
Lời giải:
+ Áp suất của nước lên đáy thùng là:
+ Áp suất của nước lên một điểm cách thùng 0,5 m là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Điện trở mạch ngoài là:
Cường độ dòng điện trong mạch là:
Công suất tiêu thụ của mạch ngoài là:
Để công suất tiêu thụ của mạch ngoài cực đại, ta có:
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có:
(dấu “=” xảy ra )
Vậy để
Chọn đáp án C
a, Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K
b, Tính thời gian để đun sôi ấm nước trên? Biết hiệu suất của ấm là 90%.
c, Tính số tiền phải trả trong 30 ngày nếu mỗi ngày sử dụng ấm điện trong 3,5 giờ. Biết một số điện giá 2500 đồng.
Lời giải:
a) Ta có:
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là
b) Ta có:
c)
Số tiền phải trả là: 105.2500 = 262500 đồng
Lời giải:
Tần số góc dao động:
Biên độ dao động:
Thả vật tại biên dương nên pha ban đầu: 0
Phương trình dao động:
a, Tìm lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài.
b, Tìm thời gian từ lúc ô tô hãm phanh đến lúc dừng hẳn.
Lời giải:
Đổi 72 km/h = 20 m/s
Áp dụng hệ thức độc lập:
+ Gia tốc của xe kể từ lúc hãm phanh là:
+ Gọi lực hãm là ; m = 2 tấn = 2000kg
b) Thời gian ô tô hãm phanh đến khi dừng:
Lời giải:
Đề bài: Hãy nêu quy tắc nắm tay phải.
Lời giải:
Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Đề bài: Tụ điện bị đánh thủng là như thế nào?
Lời giải:
Khi tụ điện bị đánh thủng tức là lớp điện môi giữa hai bản không còn cách điện nữa, lúc này dòng điện có thể tự do đi qua. Do đó khi nói tụ điện bị đánh thủng, ta có thể xem tụ như một dây dẫn điện với điện trở bằng 0 (dây siêu dẫn).
Đề bài: Quy ước chiều đường sức từ? Chiều đường sức từ bên ngoài nam châm.
Lời giải:
Quy ước chiều của đường sức từ: Đi ra từ cực Bắc và vào cực Nam.
Chiều đường sức từ bên ngoài nam châm:
- Bên ngoài nam châm thẳng, đường sức từ là những đường cong, hình dạng đối xứng qua trục của thanh nam châm, có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam.
- Bên ngoài nam châm chữ U, đường sức từ là những đường cong có hình dạng đối xứng qua trục của thanh nam châm chữ U, có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam.
A. Tàu cách Trái Đất 44 lần bán kính Trái Đất.
B. Tàu cách Trái Đất 64 lần bán kính Trái Đất.
C. Tàu cách Trái Đất 74 lần bán kính Trái Đất.
D. Tàu cách Trái Đất 54 lần bán kính Trái Đất.
Lời giải:
Theo điều kiện cân bằng:
Vậy m phải đặt trong khoảng và đặt trên đường thẳng nối Trái Đất; Mặt Trăng
Gọi x là khoảng cách từ Trái Đất M1 đến m thì khoảng cách từ Mặt Trăng M2 đến m là:
60R – x
Ta có
Vậy tàu cách trái đất 54 lần bán kính Trái Đất.
Chọn đáp án D
A. 81 N.
B. 27 N.
C. 3 N.
D. 1 N.
Lời giải:
Vật cách tâm Trái Đất 3R → h = 2R
Ở mặt đất:
Ở độ cao
Chọn đáp án D
a) Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V.
b) Máy biến thế đó là máy tăng thế hay máy hạ thế.
Lời giải:
a. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là:
b. Máy này là máy giảm thế vì số vòng dây cuộn thứ cấp nhỏ hơn ở cuộn sơ cấp.
Đề bài: Nêu sự biến đổi năng lượng trong khi máy phát điện và động cơ điện hoạt động.
Lời giải:
Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây biến thiên. Máy phát điện xoay chiều chuyển hóa từ cơ năng sang điện năng.
A. 0,5 N.
B. 0,25 N.
C. 0,05N.
D. 2,5 N.
Lời giải:
Đổi: m = 50g = 0,05kg
Lực đẩy Ác si mét là:
A. 6,25 N.
B. 7,56 N.
C. 4,25 N.
D. 3,65 N.
Lời giải:
+ Ở mặt đất:
+ Ở độ cao h:
Chọn đáp án A
A. 2 .
B. 2,5 .
C. 1,6 .
D. 4 .
Lời giải:
Mà vật cân bằng trong nước
Có (lần)
A. 2,25 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 1,75 m/s.
D. 3 m/s.
Lời giải:
7,2 km/h = 2 m/s
Vận tốc thuyền so với bờ sông khi luôn hướng vuông góc với bờ sông là:
Chọn đáp án B
a, Tìm Rđèn.
b, Tìm I qua đèn.
c, Tìm nhiệt lượng toả ra trên đèn và trên toàn mạch trong 20 phút.
Lời giải:
a) Điện trở của đèn:
b)
c)
Nhiệt lượng tỏa ra trên đèn:
Nhiệt lượng tỏa ra toàn mạch:
Đề bài: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết . Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Lời giải:
Ta xét: ⇒ Đây là mạch cầu cân bằng,
Phân tích được thành 2 sơ đồ mạch điện: hoặc
Điện trở là:
Điện trở là:
Ta có:
Cường độ dòng điện qua và là:
Cường độ dòng điện qua và là:
Vậy cường độ dòng đi qua các điện trở lần lượt là 2A, 2A, 1,5A, 1,5A, 0A.
Đề bài: Khi độ to của vật tăng thì biên độ dao động âm của vật sẽ biến đổi như thế nào?
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không thay đổi.
D. Vừa tăng vừa giảm.
Lời giải:
Khi độ to của vật tăng thì biên độ dao động âm của vật sẽ tăng lên.
Chọn đáp án A.
Lời giải:
Khi lên đến điểm cao nhất, vận tốc = 0.
Xét theo phương sợi dây, ta có:
Lực căng mỗi sợi dây là:
Lời giải:
Xét quả nặng, ta có: (1)
Xét xe mô hình, ta có:
Theo phương vuông góc mặt phẳng nghiêng:
Theo phương song song mặt phẳng nghiêng:
(2)
Từ (1) và (2)
Lời giải:
Gia tốc là:
Hệ số ma sát là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Trọng lượng
Lực căng dây
Nhận thấy T > P lực tương tác giữa hai điện tích phải có chiều như hình sau:
Ta suy ra hai điện tích hút nhau (trái dấu)
Lại có
Xét:
Chiều theo phương hướng xuống của sợi dây, ta có:
Mặt khác, ta có:
(do )
Chọn đáp án
Lời giải:
Gia tốc của vật là:
Hợp lực tác dụng vào vật là:
a) Tính độ lớn của lực kéo nếu bỏ qua ma sát.
b) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 kể từ khi tác dụng lực.
c) Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì lực kéo ngừng tác dụng vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nghiêng dài 10 m, nghiêng so với phương ngang, hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là . Hỏi vật đi hết mặt phẳng nghiêng không? Vì sao?
Lời giải:
a) Độ lớn lực kéo:
b) Quãng đường vật đi được trong 3s ,4s là:
Quãng đường đi trong giây thứ 4:
c) Vận tốc sau 5s:
Theo định luật 2 Newton:
Ta có:
Gia tốc:
Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại: < 10m
Vật không đi hết mặt phẳng nghiêng.
a/ Tính độ lớn của lực kéo?
b/ Tính quãng đường đi được của vật sau 6 giây?
c/ Sau 8 giây, lực kéo ngừng tác dụng, tính thời gian vật đi được quãng đường 48 m kể từ khi lực kéo ngừng tác dụng?
Lời giải:
a) Theo định luật II Niu tơn:
b) Quãng đường đi được sau 6s là:
c) Gia tốc sau khi ngừng tác dụng:
Vận tốc sau 8s là:
Ta có:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.