Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 35)

212

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 35) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.

 Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 35)

Đề bài: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Chuyển động nhanh dần đều, sau 20 s đạt đến vận tốc 36 km/h. Hỏi sau bao lâu nữa tàu đạt được vận tốc 54 km/h?

A. t = 30 s.

B. t = 5 s.

C. t = 10 s.

D. t = 20 s.

Lời giải:

Ta có: 36km/h=10m/s

+ Gia tốc của chuyển động: a=10020=0,5m/s2

+ Phương trình vận tốc của vật: v=at=0,5t

Thời gian để tàu đạt vận tốc 54 km/h = 15 m/s tính từ lúc tàu đạt tốc độ 36 km/h là: Δt=150,520=3020=10s

 

Chọn đáp án C

Đề bài: Cho bốn điện trở R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp vào đoạn mạch có hiệu điện thế U = 100 V. Biết R1 =2R2 =3R3 =4R4 . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R4?

A. 48 V.

B. 24 V.

C. 12 V.

D. 16 V.

Lời giải:

+ Vì R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp, mà R1 =2R2 =3R3 =4R4 cho nên:

U1=2U2=3U3=4U4

 

+ Mặt khác: U1+U2+U3+U4=100V

Hay 4U4+2U4+43U4+U4=100V25U43=100VU4=12V

Chọn đáp án C

Đề bài: Khí áp tăng khi

A. nhiệt độ giảm.

B. nhiệt độ tăng

C. độ cao tăng.

D. khô hạn giảm.

Lời giải:

Vì nhiệt độ giảm, sẽ khiến không khí co lại, tỉ trọng tăng dẫn đến khí áp tăng.

Chọn đáp án A

Đề bài: Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai vecto lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực P = 0,04 N theo phương thẳng đứng hướng xuống và lực đẩy của gió theo phương ngang Fday =0,03N (hình vẽ). Xác định độ lớn và hướng của hợp các vecto lực.

Lời giải:

Độ lớn hợp lực là: F=P2+Fn2=0,042+0,032=0,05N

Gọi α là góc hợp bởi F và phương ngang, ta có: sinα=PF=0,040,05=45α=53o

Đề bài: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài dây thứ nhất có tiết diệnS1=0,5 mm2 và R1=8,5 Ω , dây thứ hai có tiết diện S2, điện trở R2=127,5Ω . Tính tiết diện S2 .

Lời giải:

Ta có: R=ρlS

Hai dây bằng đồng và có cùng chiều dài nên ta có: R1=ρlS1R2=ρlS2

S2=R1R2.S1=8,5127,5.0,5=130mm2

Đề bài: Đồ thị vận tốc – thời gian thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng 12 của một tòa nhà có dạng như hình vẽ. Biết chiều cao của các tầng giống nhau. Tính chiều cao của tầng 9 so với sàn tầng 1.

3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án (Phần 31) (ảnh 1)

A. 10,5 m.

B. 28 m.

C. 31,5 m.

D. 35 m.

Lời giải:

Tổng quãng đường đi được là diện tích hình thang: h=9 + 52.5=35(m)

Chiều cao của sàn tầng 9 so với sàn tầng 1: h10. 8 = 28(m)

Chọn đáp án B

Đề bài: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước là 10300N/m2 .

a) Tính áp suất ở độ sâu ấy.

b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích . Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này.

c) Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn còn có thể chịu được là 473800N/m2 . Hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn sâu xuống độ sâu nào để có thể an toàn?

Lời giải:

a. Áp suất ở độ sâu 36m: p=d.h=36.10300=370800N/m2

b. Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích: F=p.S=370800.0,016=5932,8N

c. Người thợ lặn đó chỉ nên lặn sâu xuống độ sâu để có thể an toàn: h=p'd=47380010300=46m

Đề bài: Nếu gắn vật vào lò xo K thì trong khoảng thời gian t vật thực hiện được 6 dao động, gắn thêm gia trọng Δm vào lò xo K thì cũng trong khoảng thời gian t vật thực hiện được 3 dao động, tìm Δm?

Lời giải:

m1=0,3kg;N1=6dd;m2=m1+Δm;N2=2dd

 

Tần số của dao động: f1=ΔN1tf2=ΔN2tf1f2=ΔN1ΔN2=2(1)

Mà: f1=12πkm1f2=12π.km2f1f2=m2m1(2)

Từ (1) và (2) 2=m1+Δmm12=0,3+Δm0,3Δm=0,9kg

Đề bài: Một lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng tới mặt lăng kính dưới góc tới i. Tính i để tia sáng ló ra khỏi lăng kính.

Lời giải:

3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án (Phần 31) (ảnh 1)

 

A=30o;n=1,5;

Góc giới hạn để tia ló ra được khỏi lăng kính: n.sinr2=sini2

sinr2gh=1n=11,5r2gh=41,480

 

Do r2<r2gh mà: A=r1+r2r1>Ar2gh=11o48'

Góc tới: sin.i1=n.sinr1sini1>1,5.sin(11048')i1>17042' (vô lí)

Đề bài: Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 30 m/s , ở độ cao h = 80 m. Lấy g=10m/s2 , tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là

A. 120 m, 50 m/s.

B. 50 m, 120 m/s.

C. 120 m, 70 m/s.

D. 120 m, 10 m/s.

Lời giải:

- Thời gian vật bay là: t=2hg=4s

- Tầm bay xa của quả bóng: L=v0t=120m

- Vận tốc khi chạm đất: v=v02+gt2=50m/s

Chọn đáp án A

Đề bài: Từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 80 m/s. Lấy g=10 m/s2 .

a) Xác định độ cao và thời điểm mà hai vật đi ngang qua nhau.

b) Xác định thời điểm mà độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau.

Lời giải:

Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, gốc toạ độ tại vị trí thả vật.

a. Phương trình chuyển động của mỗi vật là:

x1=xo+vot+12gt2=12.10t2=5t2

x2=xo+vot+12gt2=18080t+12.10t2=18080t+5t2

Khi 2 vật đi ngang qua nhau sau: x1=x25t2=18080t+5t280t=180t=2,25s

Độ cao của nơi đi ngang qua nhau là:

h=1805t2=1805.2,252=154,6875m

b. Vận tốc 2 vật bằng nhau sau: v1=v2gt=vogt2gt=vo2.10t=80t=4s

Đề bài: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=4cos20πtcm. Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,05s là bao nhiêu?

Lời giải:

Chu kỳ dao động: T=2πω=2π20π=0,1s

Thời gian:  t=0,05s=T2

Trong 0,5T vật đi được quãng đường S = 2A = 8 cm.

Đề bài: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1=3,2.107C và q2=2,4.107C , cách nhau một khoảng 12 cm.

a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.

b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.

Lời giải:

a) Số electron thừa ở quả cầu A: N1=3,2.1071,6.1019=2.1012 electron.

Số electron thiếu ở quả cầu B: N2=2,4.1071,6.1019=1,5.1012 electron.

Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

F=k|q1q2|r2=9.109.3,2.107.2,4.107(12.102)2=48.103N

b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là: q1'=q'2=q'=q1+q22=3,2.107+2,4.1072=0,4.107C

Lực tương tác giữa chúng lúc này là lực đẩy và có độ lớn:

F'=kq'1q'2r2=9.109.0,4.10720,122=103N

Đề bài: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua.

a) Tính cường độ dòng điện đó.

b) Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút.

Lời giải:

a) Cường độ dòng điện: I=qt=1,610=0,16A

b) Số e chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút;

N=q'e=I.t'e=0,16.10.601,6.1019=6.1020

Đề bài: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3 N và 4 N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:

a) F = 5 N.

b) F = 6,47 N.

Lời giải:

Trong phép tổng hợp hai lực thì hai lực thành phần cùng với hợp lực tạo thành một hình tam giác. Độ lớn của các lực biểu diễn bằng độ dài của các cạnh tam giác đó.

Từ định lí hàm số cosin đối với tam giác, áp dụng cho trường hợp này ta có góc giữa hai lực đồng quy xác định bởi: cosα=F2F12F222F1F2

a) Với F=5N thì cosα=5232422.3.4=0α=90o

b) Với F=6,47N thì cosα=6,47232422.3.4=0,702α=45o

Đề bài: Khoảng thời gian giữa 2 lần liền nhau để 2 giọt mưa rơi xuống từ mái hiên là 0,1s . Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 0,95 m. Tính độ cao của mái hiên. Lấy g=10m/s2 .

Lời giải:

Gọi độ cao của mái hiên là s (m)

Gọi thời gian để giọt nước mưa bắt đầu rơi xuống từ mái hiên đến khi chạm đất là t (s)

Khoảng thời gian giữa 2 lần liền nhau để 2 giọt mưa rơi xuống từ mái hiên là 0,1 s. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 0,95 m.

Ta có: 12gt2=g.(t0,1)22+0,955t2=5(t0,1)2+0,95t=1s

Vậy thời gian từ lúc giọt nước mưa bắt đầu rơi xuống từ mái hiên đến khi chạm đất là t = 1s

Suy ra độ cao của mái hiên là: s=12gt2=12.10.12=5m

Đề bài: Cho mạch điện như hình. Biết UAB = 90 V; R1 = R3 = 45 Ω; R2 = 90 Ω. Tìm R4, biết khi K mở và khi K đóng cường độ dòng điện qua R4 là như nhau.

3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án (Phần 31) (ảnh 1)

Lời giải:

Đặt R4 = x

Khi K mở mạch trở thành  R3 ntR2R1 nt R4  nên ta có:

Rtd=R3+R2(R1+R4)R2+R1+R4=45+90(45+x)90+45+x=10125+90x135+x

I4=R2R1+R2+R4I=9045+90+x.9010125+90x135+x=810010125+90x=180225+2x

Khi K đóng mạch trở thành R1R2 nt R3R4   ta có: R34=R3R4R3+R4=45x45+x

I4=R3R4I234=45x.9090+45x45+x=4050+90x90x+3x2=1350+30x30x+x2

Vì trong 2 trường hợp là bằng nhau nên:

I4=1350+30x30x+x2=180225+x

1350.225+8100x+30x2=5400x+180x2

150x22700x303750=0

x=54,9Ω

Đề bài: Tại sao chạy lấy đà trước, ta lại nhảy được xa hơn là đứng tại chỗ nhảy ngay?

Lời giải:

Khi đứng tại chỗ bật, chỉ có lực bật của chân giúp chúng ta nhảy.

Khi chạy lấy đà, ta vừa có lực bật của chân, vừa có quán tính của cơ thể khi vừa chạy xong làm chúng ta bật xa hơn.

Đề bài: Điểm đứng yên trong giao thoa sóng là gì?

Lời giải:

Điểm đứng yên trong giao thoa sóng là điểm dao động với biên độ cực tiểu khi hai nguồn có cùng biên độ.

Đề bài: Hãy giải thích: Tại sao bề mặt vợt bóng bàn, găng tay thủ môn, thảm rải trên bậc lên xuống thường dán lớp cao su có nổi gai thô ráp?

Lời giải:

Trên bề mặt vợt bóng bàn, găng tay thủ môn, thảm rải trên bậc xuống thường dán lớp cao su có nổi gai thô ráp, mục đích để tăng ma sát.

Đề bài: Một nhà sinh vật học khi vừa ra khỏi rừng thì phát hiện ra một con gấu hung dữ ở phía sau lưng ta và cách ông ta 23 m đang đuổi về phía ông ta vs vận tốc 6 m/s. Ông ta vội chạy trốn về xe hơi của mình đang cách ông ta một khoảng d với vận tốc 4 m/s. Biết gấu, nhà sinh vật học và xe nằm trên cùng một đường thẳng. Tính khoảng cách d xa nhất để ông ta còn kịp vào xe an toàn.

Lời giải:

Thời gian nhà sinh vật học chạy đến xe của mình là: t1=s1v1=d4

Thời gian con gấu đuổi kịp nhà sinh vật học là: t2=s2v2=d+236

Để ông ta kịp vào xe an toàn thì khoảng cách d xa nhất là:

.t1<t2d4<d+2366d<4d+922d<92d<46mdmax=46m

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá