Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 33) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 33)
a) Gia tốc của vật.
b) Tính vận tốc của vật ở cuối giây thứ 3.
Lời giải:
a) →N+→P+→Fms=m→a
F−Fms=ma⇒a=F−Fmsm=F−μmgm=50−0,2.10.1010=3m/s2
b) v=v0+at=0+3.3=9m/s
a, Tìm lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài.
b, Tìm thời gian từ lúc ô tô hãm phanh đến lúc dừng hẳn.
Lời giải:
Đổi 72km/h=20m/s
Áp dụng hệ thức độc lập: v2−v20=2as
+ Gia tốc của xe kể từ lúc hãm phanh là: a=v2−v202s=−0,4m/s2
+ Gọi lực hãm là m = 2 tấn = 2000kg
Fh=−m.a⇒Fh=800N
b) Thời gian ô tô hãm phanh đến khi dừng: t=v−v0a=−20−0,4=50s
a) Gia tốc của ô tô?
b) Thời gian ôto đi được quãng đường 91 m kể từ khi tăng ga?
Lời giải:
a. Gia tốc của ô tô là: a=v2−v202s=102−622.16=2m/s2
b. Thời gian ô tô đi được quảng đường 91 m là:
s=v0t+12at2⇒91=6t+12.2t2
Lời giải:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U=U1+U2
Ta có: U=U1+U2=I1.R1+I2.R2=I.(R1+R2) (vì I = I1 = I2 , tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)
Mà U = I.Rtđ →I.(R1 + R2) = I.Rtđ
Lời giải:
R=ρls=1,1.10−66,28π.(0,5.10−3)24=35,128Ω
A. 12 cm.
B. 8 cm.
C. 14 cm.
D. 16 cm.
Lời giải:
Độ lệch pha: Δφ=(2k+1)π2=2πdλ→f=(2k+1)v4d
Mặt khác: 22 Hz<f<26 Hz→22<f=(2k+1)44d<26
22<(2k+1)44.0,28<26→2,58<k<3,14→k=3→f=(2.3+1)44.0,28=25Hz
→λ=vf=425=0,16m=16cm
Chọn đáp án D
A. 936.
B. 1125.
C. 1250.
D. 1379.
Lời giải:
1 vòng chiếm 0,08 mm⇒l=40cm có 400,08=500 vòng
100 cm có 100.50040=1250 vòng.
Đề bài: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ=24V và điện trở trong r=1Ω . Trên các bóng đèn Đ1; Đ2 lần lượt có ghi 12V - 6W và 12V - 12W. Điện trở thuần có giá trị R=3Ω . Cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn có giá trị
A. I1=2 3A,I2=1 3A .
B. I1=23A,I2=4 3A .
C. I1=13A,I2=1 3A .
D. I1=13A,I2=23A .
Lời giải:
Mỗi bóng đèn dây tóc có bản chất là một điện trở có giá trị R. Nếu Uđm và Pđm lần lượt là điện áp định mức và công suất định mức của bóng đèn, khi đó ta có: Pdm=U2dmR⇒R=U2dmPdm
Ta có điện trở của mỗi đèn là: Rd1=1226=24Ω,Rd2=12212=12Ω
Điện trở mạch ngoài là: Rm=R+Rd12=3+8=11Ω
Cường độ dòng điện qua mạch chính là: Ic=ξRm+r=2411+1=2A
Hiểu điện thế hai đầu mỗi đèn là: U1=U2=U12=I.Rd12=2.8=16V
Cường độ dòng điện qua các bóng đèn là: I1=U1Rd1=1624=23A và I2=U2Rd2=1612=43A
Chọn đáp án B
a) Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông.
b) Tính quãng đường mà thuyền đã chuyển động được khi sang được đến bờ bên kia.
c) Thuyền bị trôi về phía hạ lưu một đoạn bao xa so với điểm dự định đến?
Lời giải:
Gọi vận tốc của thuyền so với bờ là v13 , vận tốc của thuyền so với nước là v12 , vận tốc của nước so với bờ là v23 , điểm A là điểm thuyền bắt đầu chuyển động, điểm B là điểm tàu đến theo dự định, điểm D là điểm tàu đến trong thực tế.
Theo bài ra, ta có:
v23 = 3m/s
v12 = 4m/s
a) Theo công thức cộng vận tốc:
b) Thời gian thuyền đi từ A đến B bằng thời gian thuyền đi từ A đến D: t12 = t13
Ta có: t12 = ABv12=1004=25s=t13⇒AD=t13.v13=25.5=125m
c) Đoạn cần tìm là đoạn BD
Ta có: BD=√AD2−AB2=√1252−1002=75m
Đề bài: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V-1000 W.
a) Cho biết ý nghĩa các số ghi trên đó.
b) Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ . Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm nước là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K
Lời giải:
a) Ý nghĩa của các số ghi trên ấm điện
∗ 220V là hiệu điện thế định mức đặt vào hai đầu ấm điện để ấm hoạt động bình thường.
∗ 1000W là công suất tiêu thụ định mức của ấm điện khi sử dụng ấm ở hiệu điện thế 220V
b) Nhiệt lượng cần thiết để làm sôi 2 lít nước: Q=m.c.Δt=2.4190.(100−25)=628500J
Điện năng thực tế mà ấm đã tiêu thụ: A=QH=P.t
Thời gian đun: t=AP=QH.P=6285000,9.1000≈698,33 giây = 11 phút 38 giây
A: nhôm.
B: chì.
C: đồng.
D: sắt
Lời giải:
+ Khi treo vật ngoài không khí, số chỉ lực kế chính là trọng lượng của vật:
+ Khi vật chìm hoàn toàn trong nước, số chỉ lực kế giảm đi 0,4 N, độ giảm của lực kế này chính là giá trị của lực đẩy Ác-si-mét: FA=0,4N
Có:
{P=10m=10Dvat.VFA=dnuoc.V⇒PFA=10Dvatdnuoc⇔3,560,4=10Dvat10000⇒Dvat=8900kg/m3
Vật đó được làm bằng đồng.
Chọn đáp án C
Lời giải:
Gia tốc của vật: a=Fm=510=0,5(m/s2)
Quãng đường vật dịch chuyển: s=at22=0,5t22=0,25t2
Công của lực thực hiện: A=Fs
- Trong giây thứ nhất (từ 0 đến 1 s): s1=0,25t21=0,25(12−0)=0,25(m)
Suy ra: A1=Fs1=5.0,25=1,25J
- Trong giây thứ hai (từ 1 s đến 2 s): s2=0,25(t22−t21)=0,25(22−12)=0,75(m)
Suy ra: A2=Fs2=5.0,75=3,75J
Trong giây thứ ba (từ 2 s đến 3 s): s3=0,25(t23−t22)=0,25(32−22)=1,25(m)
Suy ra: A3=Fs3=5.1,25=6,25J
Lời giải:
Khối lượng Niken tạo thành:
m=D.V=D.d.S=8,9.103.0,1.10−3.60.10−4=5,34.10−3(kg)=5,34(g)
Theo định luật Fa-ra-đây, ta có: m=AItFn⇒I=mFnAt=5,34.96500.258.1.3600=4,94(A)
A. 220 V.
B. 440 V.
C. 110 V.
D. 55 V.
Lời giải:
+ Điện dung của tụ điện: C=ε.S9.109.4π.d=1.100.10−49.109.4π.0,001=518π(nF)
+ Điện tích trên tụ: Q=C.U=518π.10−9.220=559π.10−8C
+ Khi nhúng tụ vào trong dung môi có:
ε=2→C'
Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn => tụ điện trở thành hệ cô lập => điện tích của tụ không thay đổi:
Chọn đáp án C
Đề bài: Một lực tác dụng lên vật có khối lượng làm cho vật chuyển động với gia tốc . Lực F2 tác dụng lên vật có khối lượng làm cho vật chuyển động với gia tốc . Biết và thì bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Theo đề ra
Ta có:
Chọn đáp án A
Lời giải:
Gọi quãng đường
Trên nửa đoạn đường đầu , ô tô đi với vận tốc
Thời gian đi trên nửa đoạn đường đầu:
Trên nửa đoạn đường sau , thời gian của ô tô đi là .
Từ dữ kiện ta có:
Vậy vận tốc trung bình trên quãng đường AB là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Chọn đáp án C
a)
b)
c)
Lời giải:
a) Độ lớn hợp lực là:
b) Độ lớn hợp lực là:
c) Độ lớn hợp lực là:
Lời giải:
Để vật cân bằng thì:
Tổng hợp 2 lực theo quy tắc hình bình hành ta có:
Khối lượng của vật:
434. Từ khóa: “tiết diện 0.1 mm2 lên m2”
Đề bài: Cách đổi tiết diện từ sang ?
Lời giải:
Từ sang thì cần chia cho 1000000 hay
Mà
Nên khi đổi từ thì ta nhân số đó cho
Lời giải:
Tại thời điểm t = 0 thì chuyển động về biên âm.
Gốc thời gian được chọn lúc vật đang có li độ và đang chuyển động về biên âm.
Lời giải:
Điện trở của dây dẫn ban đầu là:
Cắt đoạn dây dẫn thành 2 nửa bằng nhau, điện trở của mỗi đoạn dây là:
Ghép các đầu của chúng lại với nhau, ta được đoạn dây mắc song song.
Điện trở của đoạn dây này là:
Lời giải:
Công trọng lực:
Công lực ma sát:
Công lực kéo:
Đề bài: Đưa một vật có khối lượng m = 200 kg lên độ cao h = 10 m. Người ta dùng 1 trong 2 cách sau:
1) Dùng dệ thống ròng rọc gồm ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F1 = 1200 N. Tính:
a) Hiệu suất của hệ thống.
b) Khối lượng của ròng rọc động, biết hao phí để nâng ròng rọc động bằng 1/4 hao phí tổng cộng do ma sát.
2) Dùng mặt phẳng nghiêng dài = 12 m. Lực kéo vật lúc này là F2 = 1900 N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này.
Lời giải:
1.
a) Công có ích để đưa vật lên là:
Dùng 1 hệ thống gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định bị thiệt 2 lần về đường đi. Quãng đường kéo dây đi là:
Công kéo vật khi dùng ròng rọc là:
Hiệu suất của hệ thống là:
b) Công hao phí là:
Công hao phí để nâng ròng rọc động là:
Khối lượng ròng rọc động là:
2.
Công kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng là:
Công của lực ma sát là:
Hiệu suất của cơ hệ là:
Lời giải:
Độ biến dạng của lò xo:
Kéo vật ra một đoạn bằng nhau thì vật có độ biến dạng càng lớn thì vật càng nhanh quay về VTCB: Vật 3 về VTCB đầu tiên.
a) từ 0 s đến 40 s.
b) từ 80 s đến 160 s.
Lời giải:
a) Gia tốc của vật từ 0 s đến 40 s là:
Độ dịch chuyển của vật từ 0 s đến 40 s là:
b) Gia tốc của vật từ 80 s đến 160 s là:
Độ dịch chuyển của vật từ 80 s đến 160 s là:
Lời giải:
Vì nên điện trở tương đương toàn mạch là:
Vì nên:
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
Lời giải:
Điện trở mắc nối tiếp:
Công suất lúc đầu:
Khi mắc:
Công suất sau khi mắc thêm:
Mà:
Điện trở tương đương:
Lời giải:
Tần số góc của dao động là:
a) Xác định độ lớn của lực kéo.
b) Nếu sau khi đi được 24 m lực kéo biến mất thì vật sẽ dừng lại sau bao lâu.
Lời giải:
a)
b) Sau khi đi được 24 m thì vận tốc của vật là: v = 2 + 2.4 = 10 m/s
Sau khi lực kéo biến mất thì gia tốc:
Thời gian để vật dừng lại kể từ khi thôi tác dụng lực kéo:
A. 60 .
B. 150 .
C. 100 .
D. 75 .
Lời giải:
Chỉ số của vôn kế cho biết hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu đoạn mạch chứa R và L.
khi mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó:
a, Khối lượng của xe tải và lực ma sát giữa xe với mặt đường.
b, Vận tốc của xe khi lên dốc. Biết công suất của động cơ là 20 kW.
c, Lực hãm phanh của xe khi xuống dốc. Biết xe chuyển động đều.
Lời giải:
a, Ta có:
b, Vận tốc của xe là:
c, Lực hãm phanh khi không có ma sát là:
Lực hãm phanh khi có ma sát là:
Lời giải:
Ta có:
Mà
A. 150 m.
B. 80 m.
C. 100 m.
D. 200 m.
Lời giải:
Quãng đường đi trong 1 s đầu:
Quãng đường đi trong 1 s cuối:
Lại có:
Thay vào:
Quãng đường:
Lời giải:
Bước sóng:
Chu kì sóng:
Lời giải:
Điện trở tương đương toàn mạch là:
Cường độ dòng mạch chính là:
Cường độ dòng qua nhánh 2R là:
Lời giải:
Điện trở tương đương toàn mạch:
Cường độ dòng mạch chính là:
Hiệu điện thế phần mạch song song là:
Cường độ dòng qua là:
Lời giải:
Tổng trở mạch ngoài:
Cường độ dòng điện trong mạch:
Công suất tiêu thụ trên điện trở R:
Xét P nhận thấy khi thì Pmax.
Lời giải:
Do hai lực này tác dụng lên hai vật khác nhau nên xe vẫn chuyển động về phía trước được.
A. 14,45 m.
B. 20 m.
C. 10 m.
D. 30 m.
Lời giải:
Ta có 30,6 km/h = 8,5 m/s.
Định luật II:
(ở đây lực F là lực hãm nên ngược chiều với a)
Áp dụng công thức độc lập thời gian:
Chọn đáp án A
494. Từ khóa: “trên toa tàu lửa chuyển đông thẳng người ta thả một sợi dâu dọi”
D___________B___________________C
A. Tại D phía sau B.
B. Tại B.
C. Điểm C phía trước.
D. Điểm C hoặc D tùy hướng chuyển động của tàu.
Lời giải:
Vì toa tàu lửa chuyển động thẳng đều, lấy xe làm vật mốc thì dây dọi so với xe là đứng yên.
Dây dọi có phương thẳng đứng nên khi đặt một vật nặng ở A thả vật rơi xuống thì vật sẽ rơi theo phương thẳng đứng của dây doi và đến điểm chạm sàn tàu là điểm B.
495. Từ khóa: “một điện tích điểm q= -4.10^-8 di chuyển dọc theo chu vi của một tam giác mnp, vuông tại p, trong điện trường điều”
519. Từ khóa: “mot dien tich q=3.10-6 dich chuyen trong dien truong deu co cuong do e= 2500 tu a den b cach nhau 15cm”.
A. A = J và U = 12,5 V.
B. A = J và U = 25 V.
C. A = J và U = 25 V.
D. A = J và U = 12,5 V.
Lời giải:
Chọn đáp án A
521. Từ khóa: “xét dao động điều hòa của một con lắc đơn. nếu chiều dài của con lắc giảm 2,25 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó”.
Lời giải:
525. Từ khóa: “một ấm điện có ghi 120v-480w cho biết ý nghĩa của các con số ghi trên đáy ấm”
A. 2 nC.
B. 1 pC.
C. 2 μC.
D. 1 μC.
Lời giải:
Các lực tác dụng lên quả cầu gồm: Trọng lực , lực căng dây , lực tương tác tĩnh điện
Khi quả cầu cân bằng, ta có:
⇒ cùng phương, ngược chiều với ⇒ β = 60° ⇒ Tam giác BPR là tam giác đều
Chọn đáp án D
528. Từ khóa: “hai điện tích q1= q và q2=-q đặt tại a và b trong không khí biết ab=2a”
Lời giải:
Khi con lắc đơn ở trên Trái Đất: (1)
Khi con lắc đơn ở trên Mặt Trăng: (2)
Lấy (1) chia (2) vế theo vế
Mà
Lời giải:
Theo Oy ta có:
Theo Ox ta có:
Vậy
Lời giải:
Nhiễm điện hưởng ứng.
Khi nhiễm điện do hưởng ứng thì tổng điện tích bên trong vật không đổi mà chỉ có sự phân bố lại điện tích bên trong vật.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.