Lý thuyết Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8

229

Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:

Lý thuyết Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8

A. Lý thuyết Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất

1. Hàm số bậc nhất

Khái niệm:

Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

Ví dụ: y = 2x – 3 là hàm số bậc nhất với a = 2 và b = -3

y = x + 4 là hàm số bậc nhất với a = 1, b = 4

2. Mặt phẳng tọa độ

Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng.

Chú ý: Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) còn gọi là đường thẳng y = ax + b (a0).

Ví dụ: Cho hàm số y = 2x – 3 có hai điểm A(1, -1) và B(2; 1) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 3.

3. Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất

Hàm số y = ax (a0) (b = 0)

Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a0), ta có thể xác định điểm A(1; a) rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O và A.

Hàm số y = ax + b (a0) (b0)

Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a0, b0), ta có thể xác định hai điểm P(0; b) và Q(ba;0) rồi vẽ dường thẳng đi qua hai điểm đó.

Ví dụ: Cho hàm số y = -2x + 4

Với x = 0 thì y = 4, ta được điểm P(0;4)

Với y = 0 thì x = 22, ta được điểm Q(2;0)

Vậy đồ thị hàm số y = -2x + 4 là đường thẳng đi qua hai điểm P(0;4) và Q(2;0)

Sơ đồ tư duy Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất

Lý thuyết Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất – Toán lớp 8 Kết nối tri thức (ảnh 1)

 

B. Bài tập Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất

Đang cập nhật...

Xem thêm các bộ Lý thuyết Toán 8 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 27: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số

Lý thuyết Bài 29: Hệ số góc của đường thẳng

Lý thuyết Bài 30: Kết quả có thể và kết quả thuận lợi

Lý thuyết Bài 31: Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số

Lý thuyết Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng

Đánh giá

0

0 đánh giá