Lý thuyết Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8

196

Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:

Lý thuyết Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8

A. Lý thuyết Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số

1. Tính xác suất bằng tỉ số

Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

2. Cách tính xác suất bằng tỉ số

Việc tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực nghiệm đồng khả năng sẽ gồm các bước sau:

Bước 1. Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê);

Bước 2. Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;

Bước 3. Đếm các kết quả thuận lợi cho biên cố E;

Bước 4. Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể.

Ví dụ: Gieo một con xúc xắc.

Các kết quả có thể của hành động trên là 1, 2, 3, 4, 5, 6 chấm. Có 6 kết quả có thể.

Biến cố E: “Gieo được số chấm lẻ” xảy ra khi gieo được các số lẻ. Do đó các kết quả thuận lợi cho biến cố E là 1, 3, 5. Có 3 kết quả thuận lợi

Xác suất của biến cố E là: P(E)=36=12

Sơ đồ tư duy Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số

Lý thuyết Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số – Toán lớp 8 Kết nối tri thức (ảnh 1)

B. Bài tập Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số

Đang cập nhật...

Xem thêm các bộ Lý thuyết Toán 8 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 30: Kết quả có thể và kết quả thuận lợi

Lý thuyết Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng

Lý thuyết Bài 33: Hai tam giác đồng dạng

Lý thuyết Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

Lý thuyết Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng

Đánh giá

0

0 đánh giá