Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ sách Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 7 Tập 1. Mời các bạn đón xem:
Nội dung bài viết
Giải SGK Toán 7 Bài 2 (Cánh diều): Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
Hoạt động 1 trang 12 Toán lớp 7: Thực hiện các phép tính sau:
a)−25+37; b)0,123−0,234.
Phương pháp giải:
a) Quy đồng mẫu hai phân số rồi thực hiện phép cộng hai phân số.
b) Áp dụng quy tắc trừ hai số thập phân.
Lời giải:
a)−25+37=−1435+1535=135
b)0,123−0,234=−(0,234−0,123)=−0,111.
Luyện tập 1 trang 13 Toán lớp 7: Tính
a)57−(−3,9);
b)(−3,25)+434.
Phương pháp giải:
- Đưa hai số về phép cộng, trừ hai phân số.
- Quy đồng mẫu hai phân số rồi thực hiện phép cộng hai phân số.
Lời giải:
a)57−(−3,9)=57+3,9=57+3910=5070+27370=32370;
b)(−3,25)+434=−134+194=64=32.
Hoạt động 2 trang 13 Toán lớp 7: Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên
Phương pháp giải:
Nhớ lại tính chất của phép cộng các số nguyên đã học.
Lời giải:
Tính chất giao hoán: a+b=b+a.
Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c).
Cộng với số 0: a+0=0+a=a.
Cộng với số đối: a+(−a)=0.
Luyện tập 2 trang 13 Toán lớp 7: Tính một cách hợp lí:
a)(−0,4)+38+(−0,6);
b)45−1,8+0,375+58.
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất giao hoán của các số hữu tỉ.
Lời giải:
a) (−0,4)+38+(−0,6)=[(−0,4)+(−0,6)]+38=−1+38=−58.
b) 45−1,8+0,375+58=(0,8−1,8)+(0,375+0,625)=(−1)+1=0
Hoạt động 3 trang 13 Toán lớp 7:
a) Tìm số nguyên x, biết: x+5=−3.
Phương pháp giải:
a) Áp dụng quy tắc tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại.
b) Nhắc lại quy tắc đã được học
Lời giải:
a)
x+5=−3x=−3−5x=−8.
Vậy x=-8.
b) Quy tắc: Muốn tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
Luyện tập 3 trang 14 Toán lớp 7: Tìm x, biết:
a) x−(−79)=−56;
b) 15−4−x=0,3.
Phương pháp giải:
Sử dụng quy tắc chuyển vế.
Lời giải:
a)
x−(−79)=−56x+79=−56x=−56−79x=−1518−1418x=−2918
Vậy x=−2918.
b)
15−4−x=0,3x=15−4−0,3x=−3,75−0,3x=−4,05
Vậy x=−4,05.
Hoạt động 4 trang 14 Toán lớp 7:Thực hiện các phép tính sau:
a)18.35 b)−67:(−53); c)0,6.(−0,15).
Phương pháp giải:
- Câu a và b: áp dụng quy tắc nhân, chia hai phân số.
- Câu c: Đưa về dạng phép nhân hai phân số, rồi thực hiện phép tính.
Lời giải:
a) 18.35=1.38.5=340
b) −67:(−53)=−67.−35=1835
c) 0,6.(−0,15)=610.−15100=−901000=−9100.
Luyện tập 4 trang 14 Toán lớp 7: Giải bài toán nêu trong phần mở đầu.
Phương pháp giải:
Độ dài đèo Hải Vân = Độ dài hầm Hải Vân : 157500.
Lời giải chi tiết:
Độ dài đèo Hải Vân là:
6,28:157500=15725.500157=3135157≈20(km)
Phương pháp giải:
Thời gian ô tô đi hết cả quãng đường AB = Thời gian đi : Quãng đường đi được.
Lời giải:
Thời gian ô tô đi hết cả quãng đường AB là: 1:25=52(h)
Hoạt động 5 trang 15 Toán lớp 7: Nêu tính chất của phép nhân các số nguyên.
Phương pháp giải:
Nhớ lại tính chất của phép nhân các số nguyên đã học.
Lời giải:
Tính chất giao hoán: a.b=b.a.
Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c).
Nhân với số 1: a.1=1.a=a.
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c.
Luyện tập 6 trang 15 Toán lớp 7: Tính một cách hợp lí:
a) 73.(−2,5).67;
b) 0,8.−29−45.79.
Phương pháp giải:
Tính chất giao hoán: a.b=b.a.
Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c).
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ: a.(b−c)=a.b−a.c.
Lời giải:
a)73.(−2,5).67=73.67.(−2,5)=2.(−2,5)=−5
b)
0,8.−29−45.79=0,2=45.−29−45.79=45.(−29−79)=45.(−1)=−45.
Hoạt động 6 trang 15 Toán lớp 7: Nêu phân số nghịch đảo của phân số mn (m≠0;n≠0).
Phương pháp giải:
Phân số cần tìm là phân số nhân với phân số mn được tích bằng 1.
Lời giải:
Phân số nghịch đảo của phân số mn là: nm
Luyện tập 7 trang 16 Toán lớp 7: Tìm số nghịch đảo của mỗi số hữu tỉ sau
a) 215; b)−13
Phương pháp giải:
a)Đưa hỗn số về phân số rồi tìm số nghịch đảo
Phân số nghịch đảo của phân số mn là: nm(m≠0;n≠0)
b) Số nghịch đảo của số a là: 1a(a≠0).
Lời giải:
a)Ta có: 215=115
Số nghịch đảo của 215 là: 511.
b) Số nghịch đảo của −13 là: −113
Chú ý: Ta phải chuyển hỗn số về phân số trước khi tìm số nghịch đảo.
Bài tập 1 trang 16 Toán lớp 7: Tính
a)−16+0,75; b)3110−38; c)0,1+−917−(−0,9).
Phương pháp giải:
Đưa các phép tính về phép cộng, trừ các phân số.
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh (nếu có thể).
Lời giải:
a)−16+0,75=−16+34=−212+912=712.;
b)3110−38=3110−38=12440−1540=10940;
c)
0,1+−917−(−0,9)=110+−917+910=110+910+−917=1+−917=817
Bài tập 2 trang 16 Toán lớp 7: Tính:
a) 5,75 . − 89;
b) 238 . (− 0,4);
c) − 125:(− 6,5).
Lời giải:
a) 5,75 . − 89=575100 . − 89
=234 . − 89=− 469;
b) 238 . (− 0,4)=198 . − 410
=198. − 25=− 1920;
c) − 125:(− 6,5)=− 125:− 6510
= 125:132= 125.213=2465.
Bài tập 3 trang 16 Toán lớp 7: Tính một cách hợp lí:
a) − 310− 0,125+− 710+ 1,125;
b) − 83 . 211− 83 :119.
Lời giải:
a) − 310−0,125+− 710+1,125
=− 310+− 710+ 1,125− 0,125
=− (310+710)+(1,125−0,125)
=− 1010+1
= − 1 + 1 = 0.
b) − 83 . 211− 83 :119
=− 83 . 211− 83 .911
=− 83 . (211+911)
=− 83 . 1 = − 83.
Bài tập 4 trang 16 Toán lớp 7: Tìm x, biết:
a) x + ( − 15 ) = − 415;
b) 3,7 − x = 710;
c) x . 32= 2,4;
d) 3,2 : x = − 611.
Lời giải:
a) x + (− 15 ) = − 4 15
x = − 415 − (− 15) x = − 4 15 + 15 x = − 4 15 + 315 x = − 1 15 Vậy x = − 1 15
b) 3,7 − x = 710
3,7 – x = 0,7
x = 3,7 – 0,7
x = 3.
Vậy x = 3.
c) x . 32= 2,4
x = 2,4 : 32x = 12 5 . 23 x =85 . Vậy x = 85
d) 3,2 : x = − 611
x = 3,2 : (− 611) x = 165 . (− 116) x = − 8815 Vậy x = − 8815
Lời giải:
1 năm = 12 tháng.
Cách tính tiền lãi có kì hạn là:
Số tiền lãi = Số tiền gửi . lãi suất (%/năm) . số tháng gửi : 12.
Số tiền lãi sau một năm là:
60 . 6,5% .1212 = 60 .13200 = 3,9 (triệu đồng)
Số tiền cả gốc lẫn lãi bác Nhi nhận được sau một năm là:
60 + 3,9 = 63,9 (triệu đồng).
Số tiền bác Nhi rút ra là:
63,9 . 13=21,3 (triệu đồng)
Số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là:
63,9 – 21,3 = 42,6 (triệu đồng) = 42 600 000 (đồng).
Vậy số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là 42 600 000 đồng.
Lời giải:
Chiều dài phòng khách là:
2,0 + 4,7 = 6,7 (m)
Diện tích phòng khách là:
6,7 . 5,8 = 38,86 (m2)
Diện tích phòng bếp là:
7,1 . 3,4 = 24,14 (m2)
Diện tích phòng ngủ là:
5,1 . 4,7 = 23,97 (m2)
Diện tích hai phòng vệ sinh là:
(2,6 + 2,5) . 2,0 = 10,2 (m2)
Diện tích mặt bằng của ngôi nhà là:
38,86 + 24,14 + 23,97 + 10,2 = 97,17 (m2).
Vậy diện tích mặt bằng của ngôi nhà trong hình vẽ là 97,17 m2.
Lời giải:
Theo yêu cầu của kiến trúc sư, ổ cắm điện và vòi nước của nhà chú Năm cách nhau tối thiểu là 60 cm.
Nghĩa là khoảng cách giữa ổ cắm và vòi nước của nhà chú Năm lớn hơn hoặc bằng 60 cm.
Theo bản vẽ, khoảng cách thực tế giữa ổ cắm và vòi nước của nhà chú Năm là:
2,5:(1:20)=52:120=52 . 20=50 (cm) < 60 (cm).
Vậy khoảng cách trên bản vẽ như vậy không phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.