Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 6 Bài 1: Tập hợp sách Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán lớp 6 Tập 1. Mời các bạn đón xem:
Toán 6 (Cánh diều) trang 5, 6, 7, 8 Bài 1: Tập hợp
Câu hỏi giữa bài
Toán lớp 6 trang 5 Luyện tập vận dụng 1: Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10.
Phương pháp giải:
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;”.
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Lời giải:
Ta có tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9}
Phương pháp giải:
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;”
Lời giải:
Số 2 là một phần tử của tập hợp B, số 4 không là phần tử của tập B
Phương pháp giải:
Viết tập hợp H và điền kí hiệu.
Lời giải:
Ta có tập hợp H = {Tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}
Suy ra:
a) Tháng
b) Tháng
c) Tháng
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A và viết tập hợp A
b) Các phần tử của tập hợp A có tính chất chung nào?
Phương pháp giải:
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;”.
- Quan sát tập hợp A rồi rút ra tính chất chung.
Lời giải:
a) Các phần tử của tập hợp A là: 0; 2; 4; 6; 8.
Ta có tập hợp A = {0; 2; 4; 6; 8}
b) Các phần tử của tập hợp A đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10.
Phương pháp giải:
- Tìm các số tự nhiên chia 3 dư 1 lớn hơn 3 và nhỏ hơn 18
- Viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
Lời giải:
Các số tự nhiên chia 3 dư 1 lớn hơn 3 và nhỏ hơn 18 là: 4; 7; 10; 13; 16.
=> C = {4; 7; 10; 13; 16}
Toán lớp 6 trang 7 Luyện tập Vận dụng 4: Viết tập hợp các chữ số xuất hiện trong số 2020
Phương pháp giải:
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;”.
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Lời giải:
Gọi tập hợp các số tự nhiên xuất hiện trong số 2020 là A, ta có:
Tập hợp A = {2; 0}
Bài tập trang 7, 8
Toán lớp 6 trang 7 Giải bài 1: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) A là tập hợp tên các hình trong Hình 3:
b) B là tập hợp các chữ cái xuất hiện trong từ “NHA TRANG”;
c) C là tập hợp tên các tháng của Qúy II (biết một năm có 4 quý);
d) D là tập hợp tên các nốt nhạc có trong khuông nhạc ở Hình 4.
Phương pháp giải:
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Lời giải:
a) Ta có tập hợp A gồm các phần tử: hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang
b) Ta có tập hợp B gồm các phần tử: N; H; A; T; R; G
c) Ta có tập hợp C gồm các phần tử: tháng 4; tháng 5; tháng 6
d) Ta có tập hợp D gồm các phần tử: đồ; rê; mi; pha; sol; la; si
Phương pháp giải:
- Kiểm tra từng số có xuất hiện trong tập hợp A không.
+ Nếu xuất hiện ta điền dấu
+ Nếu không xuất hiện ta điền dấu .
Lời giải:
a) Ta có: số 11 có trong tập hợp A nên 11 A.
b) Ta có: số 12 không có trong tập hợp A nên 12 A.
c) Ta có: số 14 không có trong tập hợp A nên 14A.
d) Ta có: số 19 có trong tập hợp A nên 19A.
Toán lớp 6 trang 8 Giải bài 3: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x| x là số tự nhiên chẵn, x<14};
b) B = {x| x là số tự nhiên chẵn, 40<x<50};
c) C = {x| x là số tự nhiên lẻ, x<15};
d) D = {x| x là số tự nhiên lẻ, 9<x<20}
Phương pháp giải:
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;”.
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Lời giải:
a) A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12}
b) B = {42; 44; 46; 48}
c) C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13}
d) D = {11; 13; 15; 17; 19}
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15}
b) B = {5; 10; 15; 20; 25;30}
c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90}
d) D = {1; 5; 9; 13; 17}.
Phương pháp giải:
- Quan sát rồi nhận xét về tính chất chung của các phần của các tập hợp.
- Viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Lời giải:
a) A = {x| x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}
b) B = {x| x là số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}
c) C = {x| x là số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}
d) D = {x| x là số tự nhiên chia 4 dư 1, x < 18}.
b) Quan sát Hình 6 và cho biết phát biểu nào sau đây là đúng:
1. a ∉ B;
2. m ∈ A;
3. b ∈ B;
4. n ∉ A.
Phương pháp giải:
Các điểm nằm trong vòng kín của biểu đồ Ven minh họa tập hợp A biểu diễn các phần tử thuộc tập hợp A.
Lời giải:
a) Trong biểu đồ Ven minh họa tập hợp A, các phần tử a, b, c nằm trong vòng kín
Vậy ta viết tập hợp A là: A = {a; b; c}.
Trong biểu đồ Ven minh họa tập hợp B, các phần tử a, b, c, m, n nằm trong vòng kín
Do đó ta viết tập hợp B là: B = {a; b; c; m; n}.
b) Ta có
+ Tập hợp B chứa phần tử a nên a ∈ B nên 1 sai.
+ Tập hợp A không chứa phần tử m nên m ∉ A nên 2 sai.
+ Tập hợp B chứa phần tử b nên b ∈ B nên 3 đúng.
+ Tập hợp A không chứa phần tử n nên n ∉ A nên 4 đúng.
Vậy phát biểu 3 và 4 là phát biểu đúng.
Toán lớp 6 trang 8 Trả lời câu 2 Có thể em chưa biết: Tất cả học sinh của lớp 6A đều biết chơi bóng rổ hoặc cờ vua. Số học sinh biết chơi bóng rổ là 20, số học sinh biết chơi cờ vua là 35. Số học sinh của lớp 6A nhiều nhất là bao nhiêu?
Lời giải:
Vì tất cả các học sinh của lớp 6A đều biết chơi bóng rổ hoặc cờ vua nên số học sinh nhiều nhất có thể có của 6A là:
20 + 35 = 55 (học sinh)
Vậy số học sinh của lớp 6A nhiều nhất là 55 học sinh.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.