Thể tích của một miếng sắt là 2 dm3. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3

484

Với Giải Câu 11.10 (H) trang 35 SBT Vật lí lớp 10 trong Bài 11: Một số lực trong thực tiễn Sách bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Vật lí lớp 10.

Thể tích của một miếng sắt là 2 dm3. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3

Câu 11.10 (H) trang 35 SBT Vật lí lớp 10: Thể tích của một miếng sắt là 2 dm3. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước có giá trị là

A. 25 N.

B. 20 N.

C. 19,6 N.

D. 19 600 N.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt có độ lớn bằng lực đẩy Archimedes

FA=DgV=1000.9,8.2.103=19,6N

Xem thêm lời giải vở bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 11.1 (B) trang 33 SBT Vật lí lớp 10Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?

Câu 11.2 (H) trang 33 SBT Vật lí lớp 10Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng m1 < m2, trọng lực tác dụng lên hai vật lần lượt là P1 và P2 luôn thỏa mãn điều kiện

Câu 11.3 (B) trang 34 SBT Vật lí lớp 10Chỉ ra phát biểu sai. Độ lớn của lực ma sát trượt

Câu 11.4 (B) trang 34 SBT Vật lí lớp 10Hệ số ma sát trượt

Câu 11.5 (H) trang 34 SBT Vật lí lớp 10Một xe có khối lượng m = 5 tấn đang đứng yên trên mặt phẳng nghiêng 300 so với phương ngang. Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên xe

Câu 11.6 (B) trang 34 SBT Vật lí lớp 10Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?

Câu 11.7 (B) trang 34 SBT Vật lí lớp 10:Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật

Câu 11.8 (H) trang 34 SBT Vật lí lớp 10Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì

Câu 11.9 (B) trang 35 SBT Vật lí lớp 10Một vật đang lơ lửng ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

Bài 11.1 (B) trang 35 SBT Vật lí lớp 10Theo định luật III Newton, các vật tương tác với nhau bằng các cặp lực trực đối gọi là lực và phản lực. Vậy một vật đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang như Hình 11.1 thì phản lực của trọng lựclà lực nào?

Bài 11.2 (B) trang 35 SBT Vật lí lớp 10Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 70 kg khi ở trên Trái Đất. Hãy xác định trọng lượng của nhà du hành vũ trụ này trên Mặt Trăng, biết độ lớn gia tốc trọng trường trên Mặt Trăng bằnggia tốc trọng trường ở Trái Đất (9,8 m/s2).

Bài 11.3 (H) trang 35 SBT Vật lí lớp 10: Một vật đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang thì có chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ hay không? Giải thích.

Bài 11.4 (H) trang 35 SBT Vật lí lớp 10: Một người đi xe đạp trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi. Giải thích tại sao người đó có thể đi với vận tốc không đổi.

Bài 11.5* (VD) trang 36 SBT Vật lí lớp 10: Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được.

Bài 11.6 (VD) trang 36 SBT Vật lí lớp 10: Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt lên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 30 N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn có giá trị 0,2. Lấy giá trị của gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Tính gia tốc của vật.

Bài 11.7 (H) trang 36 SBT Vật lí lớp 10: Xét một tảng băng có phần thể tích chìm dưới nước khoảng 90%. Hãy ước tính khối lượng riêng của tảng băng, biết khối lượng riêng của nước biển là 1 020 kg/m3.

Bài 11.8 (H) trang 36 SBT Vật lí lớp 10: Một vật có trọng lượng riêng 22 000 N/m3. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 30 N.

Bài 11.9* (VD) trang 36 SBT Vật lí lớp 10: Một vật làm bằng sắt và một vật làm bằng hợp kim có cùng khối lượng được nhúng vào cùng một chất lỏng.

 
Đánh giá

0

0 đánh giá