Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 7 Tập 2. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán lớp 7 trang 44, 45, 46, 47 Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác
1. Mục 1
Em hãy dự đoán tổng số đo ba góc trong Hình 1b.
b) Chứng minh tính chất về tổng số đo ba góc trong một tam giác theo gợi ý sau:
GT |
|
KL |
++ |
Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC như Hình 1c.
Ta có: xy // BC = ? (so le trong) (1)
và = ? (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ++= ++== ?
Phương pháp giải:
a) Ta dùng thước đo độ đo 3 góc của tam giác rồi tính tổng số đo của ba góc đó
Lời giải
a) Ta dự đoán được sau khi ghép 3 góc nhọn đó sau khi ghép lại có tổng là
b) Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC
Ta có: xy // BC = ( so le trong )
và = ( so le trong )
Mà
Tổng 3 góc trong 1 tam giác =
Thực hành 1 trang 44, 45 Toán lớp 7: Tìm số đo các góc chưa biết của các tam giác trong Hình 3 và cho biết tam giác nào là tam giác nhọn, tam giác nào là tam giác tù, tam giác nào là tam giác vuông.
Phương pháp giải:
Sử dụng định lí về tổng 3 góc trong tam giác
Lời giải
a) Vì tổng 3 góc trong tam giác là
Nên ta có :
b) Theo đề bài ta có :
c) Theo đề bài ta có :
2. Mục 2
Phương pháp giải:
Ta so sánh tổng 2 cạnh trong tam giác với cạnh còn lại.
Lời giải
Trong tam giác ABC, xét tổng độ dài 2 cạnh so với cạnh còn lại :
Vậy tổng độ dài 2 cạnh trong 1 tam giác luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại .
a) 7cm; 8cm; 11cm
b) 7cm; 9cm; 16cm
c) 8cm; 9cm; 16cm
Phương pháp giải:
So sánh độ dài cạnh lớn nhất với tổng độ dài 2 cạnh còn lại
Lời giải
a) Vì 7 + 8 > 11
Nên a là một tam giác theo bất đẳng thức tam giác
b) Vì 7 + 9 = 16 không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên b không phải là tam giác
c) Vì 8 + 9 > 16
Nên c là một tam giác theo bất đẳng thức tam giác
Phương pháp giải:
Sử dụng bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, độ dài của một cạnh luôn nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại và lớn hơn hiệu độ dài 2 cạnh còn lại: b – c < a < b + c ( với a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác)
Kết hợp điều kiện độ dài cạnh BC là số nguyên
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
5 - 3 < BC < 5 + 3
2 < BC < 8
Mà BC là số nguyên
{3;4;5;6;7} cm
Vậy độ dài BC có thể là 3 cm, 4 cm, 5 cm, 6 cm hoặc 7 cm.
3. Bài tập
Bài 1 trang 46 Toán lớp 7: Tìm số đo các góc chưa biết của các tam giác trong Hình 5.
Phương pháp giải
Sử dụng định lí về tổng các góc trong tam giác
Lời giải
a) Theo định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác ta có :
b) Theo định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác ta có :
c) Theo định lí về tổng số đo 3 góc trong tam giác ta có :
Bài 2 trang 47 Toán lớp 7: Tính số đo x của góc trong Hình 6.
Phương pháp giải
Sử dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác
Lời giải
a) Gọi MP vuông góc với NL (P thuộc NL)
Vì tam giác MNL vuông tại M nên ta có
Xét tam giác MPL vuông tại P nên ta có :
b) Gọi QF vuông góc với RP (F thuộc RP)
Vì tam giác RQP vuông tại Q nên ta có :
Vì tam giác QFP vuông tại F
Phương pháp giải
Ta chia tứ giác thành 2 tam giác
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác
Lời giải
Ta chia tứ giác ABCD thành tam giác ACD và tam giác ABC
Số đo tổng các góc tam giác ACD = tổng số đo các góc tam giác ABC =
Tổng số đo các góc trong tứ giác ABCD = tổng số đo các góc 2 tam giác ACD và ABC
a) 4cm; 5cm; 7cm
b) 2cm; 4cm; 6cm
c) 3cm; 4cm; 8cm
Phương pháp giải
Khi kiểm tra 3 đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng thức tam giác không, để nhanh gọn, ta chỉ cần kiểm tra tổng độ dài của 2 cạnh nhỏ hơn có lớn hơn độ dài cạnh lớn nhất hay không
Lời giải
Theo bất đẳng thức tam giác:
a) Ta xét :
4 + 5 > 7
4 + 7 > 5
5 + 7 > 4
⇒Cả 3 cạnh của tam giác đều thỏa mãn bất đẳng thức tam giác
⇒a là tam giác
b) Ta xét :
2 + 4 = 6
⇒Cả 3 cạnh của tam giác không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác
⇒b không là tam giác
c) Ta xét :
3 + 4 < 8
⇒Cả 3 cạnh của tam giác không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác
⇒c không là tam giác
Phương pháp giải
Sử dụng bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, độ dài của một cạnh luôn nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại và lớn hơn hiệu độ dài 2 cạnh còn lại: b – c < a < b + c ( với a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác)
Kết hợp điều kiện độ dài cạnh CA là số nguyên
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
4– 1 < CA < 4 + 1
3 < CA < 5
Mà CA là số nguyên
CA = 4 cm.
Vậy CA = 4 cm.
a) Nếu đặt ở khu vực C một thiết bị phát wifi có bán kính hoạt động 30m thì tại khu vực B có nhận được tín hiệu không? Vì sao?
b) Cũng câu hỏi như trên với thiết bị phát wifi có bán kính hoạt động 60m.
Phương pháp giải
Ta áp dụng bất đẳng thức tam giác:
AB - AC < BC < AB + AC
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho tam giác ABC ta có :
AB - AC < BC < AB + AC
45 - 15 < BC < 45 + 15
Vậy 30 m < BC < 60 m
a) Vì BC > 30 m nên trong phạm vi 30m, khu vực B không nhận được tín hiệu
b) Vì BC < 60 m nên trong phạm vi 60m, khu vực B nhận được tín hiệu.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.