Tính thể tích của một hình lăng trụ đứng đáy là một tứ giác như Hình 10, có độ dài AC = 5 m

404

Với Giải SBT Toán 7 Bài 5 trang 63 trong Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác Sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7.

Tính thể tích của một hình lăng trụ đứng đáy là một tứ giác như Hình 10, có độ dài AC = 5 m

Bài 5 trang 63 sách bài tập Toán 7: Tính thể tích của một hình lăng trụ đứng đáy là một tứ giác như Hình 10, có độ dài AC = 5 m, BM = DN = 3 m, chiều cao của lăng trụ 7 m.

Tính thể tích của một hình lăng trụ đứng đáy là một tứ giác như Hình 10, có độ dài AC = 5 m

Lời giải:

Từ Hình 10, ta thấy đáy của hình lăng trụ là một tứ giác, ta chia tứ giác đó thành 2 tam giác.

Tam giác ABC có chiều cao BM = 3 m và cạnh đáy AC = 5 m, diện tích tam giác ABC là:

SABC = 12. BM . AC = 12 . 3 . 5 = 152 (m2).

Tam giác ADC có chiều cao DN = 3 m và cạnh đáy AC = 5 m, diện tích tam giác ADC là:

SADC = 12 . DN . AC = 12 . 3 . 5 = 152 (m2).

Diện tích đáy của hình lăng trụ đã cho là: Sđ = SABC + SADC = 152 + 152 = 15 (m2).

Thể tích của hình lăng trụ là: V = Sđ . h = 15 . 7 = 105 (m3).

Đánh giá

0

0 đánh giá