Giải SBT Hoạt động trải nghiệm 7 Chủ đề 3 (Cánh diều): Thầy cô - Người bạn đồng hành

374

Lời giải bài tập Hoạt động trải nghiệm 7 Chủ đề 3: Thầy cô - Người bạn đồng hành  trong Hoạt động trải nghiệm 7 sách Cánh diều hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Hoạt động trải nghiệm 7 Chủ đề 7 từ đó học tốt môn Hoạt động trải nghiệm 7.

Giải bài tập Hoạt động trải nghiệm 7 Chủ đề 3: Thầy cô - Người bạn đồng hành

Hoạt động 1 trang 27 sách bài tập HĐTN 7: Tìm hiểu cách ứng xử với thầy cô

- Phân tích các tình huống dưới đây và chỉ ra cách ứng xử đúng mực và chưa đúng mực của học sinh.

Tình huống

Ứng xử đúng mực

Ứng xử chưa đúng mực

Lí do em đánh giá như vậy

1. Giờ ra chơi, cô giáo ngồi bên bàn giáo viên với vẻ mệt mỏi. Học sinh mang cốc nước mời cô uống và hỏi: “Cô có sao không ạ?”.

 

 

 

2. Trong giờ học, bạn Tú lấy truyện tranh ra đọc. Bạn Hà ngồi cạnh nhắc nhở Tú cất truyện đi để học bài.

 

 

 

3. Thầy giáo vào đến cửa lớp thì bị rơi sách và tập bài kiểm tra của học sinh, An và My chạy đến nhặt giúp thầy.

 

 

 

4. Thầy giáo đi qua sân trường, một nhóm học sinh nhìn thấy thầy nhưng bảo nhau không cần chào vì nghĩ rằng thầy không nhìn thấy mình.

 

 

 

- Thảo luận về cách ứng xử với thầy cô và tập hợp thành một bản Quy tắc ứng xử với thầy cô.

Những điều nên làm

Những điều không nên làm

………………………….

………………………….

Lời giải:

- Phân tích tình huống và chỉ ra cách ứng xử đúng mực và chưa đúng mực của học sinh:

Tình huống

Ứng xử đúng mực

Ứng xử chưa đúng mực

Lí do em đánh giá như vậy

1. Giờ ra chơi, cô giáo ngồi bên bàn giáo viên với vẻ mệt mỏi. Học sinh mang cốc nước mời cô uống và hỏi: “Cô có sao không ạ?”.

Học sinh quan tâm và có hành vi phù hợp.

 

Học sinh ngoan là khi biết quan tâm và chăm sóc người khác.

2. Trong giờ học, bạn Tú lấy truyện tranh ra đọc. Bạn Hà ngồi cạnh nhắc nhở Tú cất truyện đi để học bài.

 

Bạn Tú có việc làm sai, lơ là và không tập trung vào việc học tập.

Ý thức được việc học là điều đúng, cần thay đổi hành vi sai như Tú.

3. Thầy giáo vào đến cửa lớp thì bị rơi sách và tập bài kiểm tra của học sinh, An và My chạy đến nhặt giúp thầy.

An và My đã biết giúp đỡ thầy, quan tâm giúp đỡ thầy giáo.

 

Cần phải giúp đỡ người khác khi có thể, và là việc làm có ích.

4. Thầy giáo đi qua sân trường, một nhóm học sinh nhìn thấy thầy nhưng bảo nhau không cần chào vì nghĩ rằng thầy không nhìn thấy mình.

 

Nhóm học sinh vô lễ, không coi trọng giáo viên.

Cần chào hỏi thầy cô và bày tỏ sự tôn trọng, yêu mến thầy cô.

 

- Thảo luận về cách ứng xử với thầy cô và tập hợp thành một bản Quy tắc ứng xử với thầy cô:

Những điều nên làm

Những điều không nên làm

- Ứng xử lễ phép với thầy cô

- Chú ý nghe giảng, hoàn thành bài tập

- Thể hiện sự biết ơn, tri ân thầy cô

- Bày tỏ ý kiến bản thân với thầy cô

- Vô lễ, không chào hỏi thầy cô

- Làm việc riêng trong giờ học

- Cãi lời chỉ dạy của thầy cô

- Thường xuyên nghỉ học, bỏ tiết

 

 

BẢN QUY TẮC ỨNG XỬ VỚI THẦY CÔ CỦA HỌC SINH

-------------------------------

Những điều nên làm

Những điều không nên làm

   

- Ứng xử lễ phép với thầy cô

- Chú ý nghe giảng, hoàn thiện bài tập

- Thể hiện sự biết ơn, tri ân thầy cô

- Bày tỏ ý kiến bản thân với thầy cô

- Vô lễ, không chào hỏi thầy cô

- Làm việc riêng trong giờ học

- Cãi lời chỉ dạy của thầy cô

- Thường xuyên nghỉ học, bỏ tiết

   

Hoạt động 2 trang 28 sách bài tập HĐTN 7: Phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô

- Chỉ ra những việc em có thể thực hiện để phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô và nêu ý nghĩa tương ứng.

Cách phát triển mối quan hệ với thầy cô

Ý nghĩa

Đã thực hiện

Chưa thực hiện

Chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy cô

 

 

 

Ứng xử lễ phép với thầy cô

 

 

 

Tích cực tham gia hoạt động

 

 

 

Hoàn thành bài tập, nhiệm vụ được giao

 

 

 

Thể hiện sự biết ơn với thầy cô

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện những việc em chưa làm để tiếp tục phát triển và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô.

Lời giải:

- Những việc em có thể thực hiện để phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô:

Cách phát triển mối quan hệ với thầy cô

Ý nghĩa

Đã thực hiện

Chưa thực hiện

Chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy cô

Thầy cô và học sinh thấu hiểu nhau hơn.

- Em thắc mắc bài toán khó và cách giải phù hợp

- Em thắc mắc về một lời giảng của thầy cô

Ứng xử lễ phép với thầy cô

Thể hiện sự kính trọng của học sinh dành cho giáo viên.

- Em chào hỏi thầy cô mỗi khi gặp mặt

- Em chưa chào hỏi được thầy cô khi ở ngoài đường do bất tiện giao thông

Tích cực tham gia hoạt động

Giúp học sinh và giáo viên giao lưu, vui vẻ và thoải mái hơn.

- Em tích cực tham gia hoạt động trong giờ học của thầy cô

- Em không thường xuyên tham gia hoạt động văn nghệ, thể thao

Hoàn thành bài tập, nhiệm vụ được giao

Học sinh thực sự hiểu bài và giải quyết nhiệm vụ giáo viên đưa ra.

- Em làm đầy đủ bài tập về nhà thầy cô giao

- Em chưa hoàn thành thực sự xuất sắc tất cả các nhiệm vụ được giao, nhưng có cố gắng

Thể hiện sự biết ơn với thầy cô

Cho thấy học sinh yêu quý, dành tình cảm cho giáo viên.

- Em tặng hoa thầy cô nhân ngày 20/11

- Em chưa thực sự đạt nhiều điểm tốt để đem khoe thầy cô

Chấp hành điều lệ quy định của lớp học

Thực hiện và nghe lời yêu cầu của thầy cô.

- Em luôn đi học đúng giờ

- Có đôi lần, em còn quên bỏ sót bài tập về nhà.

Làm tốt trách nhiệm, vai trò của mình với thầy cô

Trở thành cá nhân tích cực, có đóng góp và cùng thầy cô xây dựng lớp học.

- Em tích cực trao đổi, đóng góp trong giờ sinh hoạt của lớp

- Em chưa cùng bạn bè trao đổi kĩ lưỡng về một vấn đề chung của cả lớp.

- Học sinh tự thực hiện những việc em chưa làm để tiếp tục phát triển và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô.

Liên hệ với bản thân mình về những điều bản thân chưa làm được, tiếp tục thực hiện tốt hơn.

Hoạt động trang 29 sách bài tập HĐTN 7

Hoạt động 3 trang 29 sách bài tập HĐTN 7: Rèn luyện cách phát triển mối quan hệ với thầy cô

Vận dụng những cách thức phát triển mối quan hệ với thầy cô để đưa ra cách ứng xử phù hợp trong các tình huống sau:

Tình huống

Khó khăn

Cách thức giải quyết

1. Thầy cô giao nhiệm vụ học tập mà em thấy khó, chưa biết cách thực hiện.

………

………………………………

2. Thầy cô hiểu nhầm và trách phạt em.

………

………………………………

3. Cô mai là cô giáo em rất yêu quý và thân thiết. Cô còn rất trẻ nên em cảm thấy cô như chị gái của mình, vì vậy đôi khi em lỡ nói trống không với cô.

………

………………………………

Lời giải:

Vận dụng cách thức phát triển mối quan hệ với thầy cô để có cách ứng xử phù hợp:

Tình huống

Khó khăn

Cách thức giải quyết

1. Thầy cô giao nhiệm vụ học tập mà em thấy khó, chưa biết cách thực hiện.

Nhiệm vụ khó ngoài khả năng của em.

Em xin trao đổi và nghe thầy cô hướng dẫn thêm để hiểu rõ nhiệm vụ. Đồng thời em bàn luận với bạn để giải quyết dễ dàng hơn.

2. Thầy cô hiểu nhầm và trách phạt em.

Thầy cô hiểu lầm và trước mắt em không thể giải thích được.

Chờ thầy cô sau giờ học và xin được nói chuyện riêng với thầy cô. Bình tĩnh nói theo ý nghĩ và chờ thầy cô đính chính lại lời trách phạt trước đó.

3. Cô mai là cô giáo em rất yêu quý và thân thiết. Cô còn rất trẻ nên em cảm thấy cô như chị gái của mình, vì vậy đôi khi em lỡ nói trống không với cô.

Do sự hiểu sai về vai vế của bạn học sinh.

Bạn học sinh trực tiếp gặp và xin lỗi cô giáo. Đồng thời hứa với cô sẽ thay đổi cách xưng hô, tình cảm và vai vế với cô giáo cho phù hợp hơn.

Hoạt động 4 trang 29 sách bài tập HĐTN 7: Suy nghĩ tích cực về mối quan hệ với thầy cô

- Viết một lá thư Điều em muốn nói để gửi vào hộp thư chung của lớp:

+ Điều làm em thấy hài lòng trong mối quan hệ với thầy cô;

+ Điều em mong muốn được cải thiện trong mối quan hệ với thầy cô.

- Viết ra một điều em sẽ thay đổi trong ứng xử với thầy cô.

Lời giải:

- Thư nói về điều làm em thấy hài lòng trong mối quan hệ với thầy cô:

Thầy Thảo thân mến! Em là học trò yêu dấu đến từ lớp 7A của thầy đây ạ. Nhân dịp cả lớp đang học chủ đề về: phát triển mối quan hệ với thầy cô, em xin được viết một lá thư bày tỏ tình yêu mến, sự trân trọng của em đối với thầy. Thầy Hưng là một thầy giáo tâm lí, luôn yêu thương học sinh chúng em. Em luôn coi thầy như người cha thứ hai tại ngôi trường trung học thân yêu. Để đáp lại tình cảm của thầy, em cũng như tập thể học sinh trong lớp xin cố gắng học tập tốt, tự hào là học sinh được thầy Hưng dạy dỗ thầy nhé! Em mến chào và chúc thầy thật nhiều sức khoẻ!

- Thư nói về điều em mong muốn được cải thiện trong mối quan hệ với thầy cô.

Cô Hương dấu yêu! Mấy ngày gần đây cô của em có khoẻ không ạ? Em là A là học sinh lớp 7A, trường Trung học cơ sở X đây cô ạ! Em viết thư này xin được gửi tới cô lời xin lỗi, do tuần trước em có quên làm bài tập mà cô giao về nhà. Em là thành viên tích cực trong lớp, nhưng lại vi phạm điều sai là không nên. Em mong cô sẽ ủng hộ và cho em được tự sửa sai, bằng cách làm bài tập đầy đủ và chăm chú nghe cô giảng hơn nữa. Cuối thư, em xin cảm ơn cô và nói lời yêu thương cô rất nhiều!

- Một điều em sẽ thay đổi trong ứng xử với thầy cô là: Em sẽ tập trung trong giờ học của thầy cô hơn, hạn chế nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. Tự cải thiện điểm học tập của mình cũng là một điều biết ơn, tôn trọng với thầy cô của em!

Hoạt động trang 30 sách bài tập HĐTN 7

Hoạt động 1 trang 30 sách bài tập HĐTN 7: Hợp tác với thầy cô trong các hoạt động

- Thảo luận về tình huống trong sách giáo khoa, trang 29:

+ Nêu biểu hiện cho thấy các tổ hợp hay không hợp tác với thầy cô

Biểu hiện hợp tác

Biểu hiện không hợp tác

 

 

 

+ Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô:…………….

- Chia sẻ tình huống thể hiện sự hợp tác hoặc chưa hợp tác với thầy cô của bản thân và các bạn trong lớp.

Lời giải:

- Thảo luận về tình huống trong sách giáo khoa, trang 29: Cả 4 nhóm đều có nhiệm vụ học tập như nhau. Tuy nhiên,. Nhóm 4 có sáng tạo hơn, xin thay đổi phương thức trình bày nhiệm vụ khác. Song, nhóm 2 lại rõ ràng thể hiện thái độ không hợp tác, không thực hiện nhiệm vụ học tập của cô giáo giao. Như vậy, việc làm của nhóm 2 cần bị phê phán.

+ Nêu biểu hiện cho thấy các tổ hợp hay không hợp tác với thầy cô

Biểu hiện hợp tác

Biểu hiện không hợp tác

- Nhóm 1 và nhóm 3 có cơ sở vật chất tốt hơn: 1 nhóm có sẵn thiết bị, 1 nhóm có thể mượn được thiết bị.

- Nhóm 4 thiếu cơ sở vật chất, song lại sáng tạo và xin thay phương án giải quyết nhiệm vụ học tập.

- Nhóm 2 tỏ thái độ không thiện chí, thiếu hợp tác. Thẳng thừng không thực hiện nhiệm vụ mà cô giáo giao phó.

+ Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô:

Thể hiện sự hiểu biết, ham học hỏi và có tính xây dựng, tự tìm cách nâng sự phát triển của bản thân lên hơn. Đồng thời, giúp thầy cô làm tốt vai trò nhiệm vụ, giáo dục tốt những học sinh do mình giảng dạy.

- Chia sẻ tình huống thể hiện sự hợp tác hoặc chưa hợp tác với thầy cô của bản thân và các bạn trong lớp:

Trong một lần trực nhật vệ sinh trường, thầy chủ nhiệm có yêu cầu lớp quét và dọn sạch khu vực vườn trường. Song, vì e ngại, rụt rè trước việc trời nắng mà em và cả lớp đã không hoàn thành nhiệm vụ của buổi vệ sinh. Làm cho buổi vệ sinh bị kết thúc muộn hơn dự kiến. Em và các bạn tự nhận thức được việc làm xấu của mình, và xin tự kiểm điểm sửa chữa.

Hoạt động 2 trang 30 sách bài tập HĐTN 7: Hiểu và chia sẻ mong đợi của thầy cô đối với học sinh trong học tập

- Đặt mình vào vị trí của giáo viên và nêu các mong muốn của giáo viên đối với học sinh trong học tập. Giải thích vì sao giáo viên lại có các mong muốn đó.

- Nêu mong muốn của bản thân với thầy cô về việc học tập và giải thích vì sao mình mong muốn như vậy.

- Chia sẻ cảm nhận của em khi đặt mình vào vị trí của thầy cô.

Lời giải:

- Các mong muốn của giáo viên đối với học sinh trong học tập và giải thích:

+ Mong muốn học sinh lắng nghe lời mình hơn: học sinh cần biết nhiệm vụ, nội dung mà giáo viên đang giảng dạy để lời nói của giáo viên trở nên thực sự có giá trị.

+ Mong muốn học sinh tích cực trao đổi, xây dựng bài: việc trao đổi cho thấy học sinh quan tâm đến vấn đề giáo viên đang nói tới. Đồng thời, giải đáp được hết những khúc mắc, tò mò của học sinh về vấn đề đó.

+ Mong muốn học sinh hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao phó: nghe lời thầy cô là một cách tôn trọng. Song, cho thấy kết quả mà học sinh tự làm việc có đạt yêu cầu giáo dục hay không. Giúp giáo viên có định hướng giảng dạy tốt hơn.

- Nêu mong muốn của bản thân với thầy cô về việc học tập và giải thích: Em mong muốn thầy cô sẽ thông cảm cho những lần em không hoàn thành bài tập vì bận việc gia đình. Mong rằng thầy cô có thể châm chước hoặc để những lần học sinh chúng em bận việc, có thể có hình thức báo cáo bài tập theo cách khác. Song, bằng nhiều hình thức, chúng em vẫn có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao phó.

Hoạt động trang 31 sách bài tập HĐTN 7

Hoạt động 3 trang 31 sách bài tập HĐTN 7: Hoàn thành nhiệm vụ được giao

Liệt kê các nhiệm vụ được thầy cô giao trong thời gian vừa qua và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.

STT

Nhiệm vụ

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

1

Thực hiện dự án học tập

 

 

2

Sưu tầm tranh, ảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lời giải:

- Liệt kê các nhiệm vụ thầy cô giao trong thời gian vừa qua và đánh giá mức độ hoàn thành của em:

STT

Nhiệm vụ

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

1

Thực hiện dự án học tập

Tốt

 

2

Sưu tầm tranh, ảnh

Tốt

 

3

Sáng tạo ý tưởng trong học sinh, sinh viên

 

Tương đối

4

Đọc bài mới trước khi đến lớp

Tốt

 

5

Hoàn thành thí nghiệm tại gia đình, có ghi chép và báo cáo kết quả

Tốt

 

6

Lập thời gian biểu của em khi ở nhà

Tốt

 

Hoạt động 4 trang 31 sách bài tập HĐTN 7: Cách thức hợp tác với thầy cô

Chia sẻ những việc cụ thể em đã làm khi vận dụng các cách thức sau để hợp tác với thầy cô.

Cách thức

Biểu hiện cụ thể

Lắng nghe

 

Trao đổi

 

Hiểu và chia sẻ mong muốn với thầy cô

 

Hoàn thành nhiệm vụ

 

Cùng giải quyết vấn đề

 

 

 

Lời giải:

- Những việc cụ thể em đã làm khi vận dụng các cách thức để hợp tác với thầy cô là:

Cách thức

Biểu hiện cụ thể

Lắng nghe

Em tập trung trong giờ học; lắng nghe thầy cô giảng bài.

Trao đổi

Em làm việc nhóm, trao đổi với bạn bè; Hỏi ý kiến thầy cô về vấn đề học tập trong bài.

Hiểu và chia sẻ mong muốn với thầy cô

Đề xuất ý kiến đóng góp với thầy cô. Tâm sự và chia sẻ chuyện cá nhân với thầy cô.

Hoàn thành nhiệm vụ

Làm bài tập về nhà đầy đủ; hoàn thành nhiệm vụ hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp.

Cùng giải quyết vấn đề

Thầy cô và học sinh cùng thực hành thí nghiệm, quan sát và ghi chép lại kết quả.

Củng cố mối quan hệ, tình cảm thầy trò

Tri ân, hát và tặng hoa thầy cô nhân dịp Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

Hoạt động trang 32 sách bài tập HĐTN 7

Hoạt động 5 trang 32 sách bài tập HĐTN 7: Hợp tác với thầy cô để giải quyết các vấn đề nảy sinh

- Đưa ra một vấn đề nảy sinh trong lớp em:

- Cùng thầy cô giải quyết vấn đề trên theo các bước sau:

Hoạt động 5 trang 32 SBT Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều

Lời giải:

- Một vấn đề nảy sinh trong lớp em: Miền Trung gặp lũ lụt, thầy cô kêu gọi học sinh trong cả lớp cùng tham gia đóng góp, ủng hộ đồ dùng, nhu yếu phẩm cho đồng bào.

- Cùng thầy cô giải quyết vấn đề trên theo các bước như trong sách:

Hoạt động 5 trang 32 SBT Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều

Bước 1

Cả lớp cùng họp với thầy cô. Tập trung nghe thầy cô trao đổi vấn đề và điều cần thiết của vấn đề: quyên góp đồ dùng vật chất, nhu yếu phẩm cho đồng bào miền Trung.

Bước 2

Tìm phương án: Phân công cho các nhóm trong lớp, đảm nhiệm các nội dung chuẩn bị gồm: 1 nhóm chuẩn bị quần áo còn lành lặn, sử dụng được; 1 nhóm chuẩn bị nhu yếu phẩm, thực phẩm; 1 nhóm chuẩn bị thuốc, đồ sơ cứu.

Bước 3

Học sinh cùng thầy cô đóng gói, hoàn tất đồ dùng quyên góp và gửi ủng hộ theo kế hoạch của nhà trường bằng đường vận chuyển nhanh nhất.

Hoạt động 6 trang 32 sách bài tập HĐTN 7: Luyện tập hợp tác với thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung và vấn đề nảy sinh

Vận dụng các cách hợp tác với thầy cô và các bước giải quyết vấn đề nảy sinh để xử lí các tính huống sau:

Vấn đề

Cách giải quyết

Tình huống 1: Trong lớp em có một nhóm bạn thường tụ tập, cười cợt, trêu các bạn khác.

 

Tình huống 2: Giờ ra chơi, một số bạn lớp em chơi đá cầu ở sân trường và xảy ra xích mích với một nhóm bạn lớp khác.

 

Tình huống 3: Nhà trường chuẩn bị tổ chức hội trại.

 

Lời giải:

Vận dụng các cách hợp tác với thầy cô và các bước giải quyết vấn đề nảy sinh để xử lí các tính huống:

Vấn đề

Cách giải quyết

Tình huống 1: Trong lớp em có một nhóm bạn thường tụ tập, cười cợt, trêu các bạn khác.

Trình bày vấn đề với thầy cô, cùng thầy cô gặp và nói chuyện với các bạn về hành vi, lí do trêu đùa, cười cợt với bạn. Để các bạn tự nhận ra điều sai trong hành vi của mình. Có hứa và thực sự thay đổi theo hướng tích cực, dưới sự giám sát của thầy cô.

Tình huống 2: Giờ ra chơi, một số bạn lớp em chơi đá cầu ở sân trường và xảy ra xích mích với một nhóm bạn lớp khác.

Cần có sự tham gia đảm bảo an ninh của thầy cô, không gây thêm xô xát. Lần lượt 2 bên trình bày lí do, nguyên nhân dẫn tới xô xát. Thầy cô và các bạn học sinh có theo dõi trận cầu, xét xem phần đúng thuộc về ai, yêu cầu bên sai xin lỗi và tự kiểm điểm lỗi sau của mình. Hứa không vi phạm và có biện pháp để đoàn kết với nhau hơn.

Tình huống 3: Nhà trường chuẩn bị tổ chức hội trại.

Thầy cô và học sinh cùng thảo luận. Xét xem điều kiện về tài chính, thời gian, an ninh an toàn và phương tiện di chuyển để chuẩn bị. Trong quá trình tham gia hội trại, các nhóm vừa vui chơi, vừa thực hiện yêu cầu của người điều phối, không di chuyển quá xa đội hình và làm việc nguy hiểm. Đảm bảo duy trì đến khi ra về an toàn dưới sự quản lí của giáo viên.

Hoạt động trang 33 sách bài tập HĐTN 7

Hoạt động 1 trang 33 sách bài tập HĐTN 7: Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp.

Rất
tích cực

 

Tích cực

 

Chưa
tích cực

 

 

 

 

 

Lời giải:

Rất
tích cực

 

Tích cực

 

Chưa
tích cực

x

 

 

 

 

Hoạt động 2 trang 33 sách bài tập HĐTN 7: Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng.

Các nhiệm vụ

Kết quả thực hiện

Hoàn thành
tốt

Hoàn thành

Cần
cố gắng

Em ứng xử lễ phép, đúng mực với thầy cô.

 

 

 

Em chủ động bày tỏ ý kiến của mình với thầy cô khi cần thiết.

 

 

 

Em luôn thực hiện các nhiệm vụ thầy cô giao.

 

 

 

Em trao đổi, hợp tác với thầy cô để giải quyết những việc nảy sinh trong lớp.

 

 

 

Em không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.

 

 

 

Em hợp tác với các bạn để giải quyết được những vấn đề nảy sinh.

 

 

 

Lời giải:

Các nhiệm vụ

Kết quả thực hiện

Hoàn thành
tốt

Hoàn thành

Cần
cố gắng

Em ứng xử lễ phép, đúng mực với thầy cô.

x

 

 

Em chủ động bày tỏ ý kiến của mình với thầy cô khi cần thiết.

 

x

 

Em luôn thực hiện các nhiệm vụ thầy cô giao.

 

x

 

Em trao đổi, hợp tác với thầy cô để giải quyết những việc nảy sinh trong lớp.

 

x

 

Em không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.

 

x

 

Em hợp tác với các bạn để giải quyết được những vấn đề nảy sinh.

 

x

 

Hoạt động 3 trang 33 sách bài tập HĐTN 7: Hãy nhận biết sự thay đổi ở bản thân em và ghi vào phiếu.

Sự thay đổi

Sự thay đổi

Thay đổi
nhiều

Ít
thay đổi

Không
thay đổi

Hiểu rõ hơn về cách phát triển mối quan hệ với thầy cô

 

 

 

Biết cách chia sẻ các mong muốn với thầy cô

 

 

 

Biết cách cùng thầy cô giải quyết các vấn đề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lời giải:

Sự thay đổi

Sự thay đổi

Thay đổi
nhiều

Ít
thay đổi

Không
thay đổi

Hiểu rõ hơn về cách phát triển mối quan hệ với thầy cô

x

 

 

Biết cách chia sẻ các mong muốn với thầy cô

x

 

 

Biết cách cùng thầy cô giải quyết các vấn đề

x

 

 

Đánh giá

0

0 đánh giá