Với giải Câu hỏi trang 67 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài tập cuối chương 9 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
SBT Toán 10 Kết nối tri thức trang 67 : Bài tập cuối chương 9
a) Xác suất để An không đứng cuối hàng là
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
b) Xác suất để Bình và Cường đứng cạnh nhau là
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
c) Xác suất để An đứng giữa Bình và Cường là
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
d) Xác suất để Bình đứng trước An là
A. ;
B. ;
C. ;
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: (a) A; (b) B; (c) B; (d) D
Gọi A, B, C lần lượt là vị trí của An, Bình, Cường.
Không gian mẫu có số phần tử là: n(Ω) = 3! = 6.
a)
Biến cố E: “An không đứng cuối hàng”. Ta có:
E = {(A, B, C); (A, C, B); (B, A, C); (C, A, B)}, n(E) = 4.
Vậy P(E) = .
b)
Biến cố F: “Bình và Cường đứng cạnh nhau”. Ta có:
F = {(A, B, C); (A, C, B); (B, C, A); (C, B, A)}, n(F) = 4.
Vậy P(F) = .
c)
Biến cố G: “An đứng giữa Bình và Cường”. Ta có:
G = {(B, A, C); (C, A, B)}, n(G) = 2.
Vậy P(G) = .
d)
Biến cố H: “Bình đứng trước An”. Ta có:
H = {(B, A, C); (C, B, A); (B, C, A)}, n(H) = 3.
Vậy P(H) = .
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Số cách chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong tổng số 3 + 5 + 6 = 14 viên bi là: = 364 (cách). Do đó, n(Ω) = 364.
Gọi biến cố A: “chọn được 3 viên bi màu đỏ”.
Số cách chọn 3 viên bi màu đỏ là: = 1, do đó, n(A) = 1.
Vậy P(A) = .
Bài 9.15 trang 67 Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 2: Gieo hai con xúc xắc cân đối.
a) Xác suất để có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm là
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
b) Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7 là
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: (a) C; (b) B
Không gian mẫu là: Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); (1, 4); (1, 5); (1, 6); (2, 1); (2, 2); (2, 3); (2, 4); (2, 5); (2, 6); (3, 1); (3, 2); (3, 3); (3, 4); (3, 5); (3, 6); (4, 1); (4, 2); (4, 3); (4, 4); (4, 5); (4, 6); (5, 1); (5, 2); (5, 3); (5, 4); (5, 5); (5, 6); (6, 1); (6, 2); (6, 3); (6, 4); (6, 5); (6, 6)}.
Do đó, n(Ω) = 36.
a)
Biến cố E: “có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm”. Ta có:
E = {(1, 6); (2, 6); (3, 6); (4, 6); (5, 6); (6, 1); (6, 2); (6, 3); (6, 4); (6, 5)}.
Suy ra n(E) = 10.
Vậy P(E) = .
b)
Biến cố F: “tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7”. Ta có:
F = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); (1, 4); (1, 5); (1, 6); (2, 1); (2, 2); (2, 3); (2, 4); (2, 5); (3, 1); (3, 2); (3, 3); (3, 4); (4, 1); (4, 2); (4, 3); (5, 1); (5, 2); (6, 1)}.
Suy ra n(F) = 21.
Vậy P(F) = .
A. 0,016;
B. 0,013;
C. 0,014;
D. 0,015.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Chọn ngẫu nhiên 5 số trong 20 số có số cách là: = 15 504 (cách).
Do đó, n(Ω) = 15 504.
Số cách chọn cả 5 số được chọn không vượt quá 10 là chọn cả 5 số thuộc tập {1; 2; ….; 10}, do đó có số cách là: = 252 (cách).
Gọi biến cố A: “cả 5 số được chọn không vượt quá 10”. Ta có: n(A) = 252.
Vậy P(A) = .
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 9.15 trang 67 Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 2: Gieo hai con xúc xắc cân đối...
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.