SBT Toán 10 Kết nối tri thức trang 44: Bài tập cuối chương 3

216

Với giải Câu hỏi trang 44 SBT Toán 10 Tập 1 Kết nối tri thức trong Bài tập cuối chương 3 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Toán 10 Kết nối tri thức trang 44: Bài tập cuối chương 3

Bài 3.41 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có c = 1, a = 2 và B^=120°.

a) Tính b, A^,C^.

b) Tính diện tích của tam giác.

c) Tính độ dài đường cao kẻ từ B của tam giác.

Lời giải:

Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

• b2 = a2 + c2 – 2.a.c.cosB

 b2 = 22 + 12 – 2.2.1.cos120°

 b2 = 7

 b = 7.

• a2 = b2 + c2 – 2.b.c.cosA

 cosA = b2+c2a22bc=7+142.7.1=27

A^41°.

• cosC = a2+b2c22ab=4+712.2.7=527

C^19°.

Vậy b = 7,A^41° và C^19°.

b) Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có:

S=12ac.sinB=12.2.1.sin120°=32.

Vậy diện tích của tam giác ABC bằng 32.

c) Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có:

S=12.hb.bhb=2Sb=2.327=217.

Vậy độ dài đường cao kẻ từ B của tam giác bằng 217.

Bài 3.42 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có a = 3, b = 5 và c = 7.

a) Tính các góc của tam giác, làm tròn đến độ.

b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp của tam giác.

Lời giải:

a) Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

• a2 = b2 + c2 – 2.b.c.cosA

 cosA = b2+c2a22bc=52+72322.5.7=1314

A^22°.

• b2 = a2 + c2 – 2.a.c.cosB

 cosB = a2+c2b22ac=32+72522.3.7=1114

B^38°.

• c2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosC

 cosC = a2+b2c22ab=32+52722.3.5=12

C^=120°.

Vậy A^22°,B^38° và C^=120°.

b) Tam giác ABC có a = 3, b = 5 và c = 7 nên:

p=a+b+c2=3+5+72=152

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có:

• S=12ab.sinC=12.3.5.sin120°=1534.

• S = pr r=Sp=1534152=32.

• S=abc4RR=abc4S=3.5.74.1534=73.

Vậy bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp của tam giác ABC lần luợt bằng 32 và 73.

Bài 3.43 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có B^=45°,C^=15° và b=2. Tính a, ha.

Lời giải:

Tam giác ABC có A^+B^+C^=180°

A^=180°B^C^=180°45°15°=120°

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:

asinA=bsinBasin120°=2sin45°

a=2sin45°.sin120°=3.

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ABC ta có:

• S=12absinC=12.3.2.sin15°=334.

• S=12ha.aha=2Sa=2.3343=312.

Vậy a=3 và ha=312.

Bài 3.44 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có c = 5, a = 8 và B^=60°.

a) Tính b và số đo các góc A, C (số đo các góc làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị độ).

b) Tính độ dài đường cao kẻ từ B.

c) Tính độ dài trung tuyến kẻ từ A.

Lời giải:

a) Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

• b2 = a2 + c2 – 2.a.c.cosB

 b2 = 82 + 52 – 2.8.5.cos60°

 b2 = 49

 b = 7.

• a2 = b2 + c2 – 2.b.c.cosA

 cosA = b2+c2a22bc=72+52822.7.5=17

A^82°.

• c2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosC

 cosC = a2+b2c22ab=82+72522.8.7=1114.

C^=38°.

Vậy b = 7, A^82° và C^=38°.

b) Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ABC ta có:

• S=12acsinB=12.8.5.sin60°=103.

• S=12hb.bhb=2Sb=2.1037=2037.

Vậy độ dài đường cao kẻ từ B của tam giác ABC bằng 2037.

c) Áp dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác ta có:

ma2=b2+c22a24=72+522824=21

ma=21.

Vậy độ dài đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ABC là ma=21.

Bài 3.45 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có B^=15°,C^=30° và c = 2.

a) Tính số đo góc A và độ dài các cạnh a, b.

b) Tính diện tích và bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác.

c) Lấy điểm D thuộc cạnh AB sao cho BCD^=DCA^ (tức CD là phân giác của góc BCA^). Tính độ dài CD.

Lời giải:

a) Xét tam giác ABC có: A^+B^+C^=180°

A^=180°B^C^=180°15°30°=135°

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:

asinA=bsinB=csinC

asin135°=bsin15°=2sin30°=4

 a = 4.sin135° = 22 và b = 4.sin15° = 62.

Vậy A^=135°,a=22 và b = 62.

b) Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ABC ta có:

• S=12.ab.sinC=12.22.62.sin30°=31.

• S=abc4RR=abc4S=22.62.24.31=2.

Vậy diện tích và bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC lần lượt là S=31 và R = 2.

c)

Bài 3.45 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1

Vì CD là tia phân giác của BCA^ nên BCD^=DCA^=12BCA^=15°

Mà B^=15°

Do đó tam giác BCD cân tại D.

Gọi I là trung điểm của BC, khi đó DI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

 IB = IC = 12BC=12.22=2 và DI  BC.

Xét tam giác CDI vuông tại I ta có:

CD = CIcosICD^=2cos15°=231.

Vậy CD = 231.

Bài 3.46 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Trên biển, một tàu cá xuất phát từ cảng A, chạy về phương đông 15 km tới B, rồi chuyển sang hướng E30°S chạy tiếp 20 km nữa tới đảo C.

a) Tính khoảng cách từ A tới C (làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị kilômét).

b) Xác định hướng từ A tới C (làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị độ).

Lời giải:

Giả sử các vị trí cảng A, B và đảo C được mô tả như hình vẽ dưới đây:

Trên biển, một tàu cá xuất phát từ cảng A, chạy về phương đông 15 km tới B

a) Do tàu cá xuất phát từ cảng A, chạy theo hướng đông tới B, rồi chuyển sang hướng E30°S chạy tiếp tới đảo C nên ta có:

ABC^=180°30°=150°

Áp dụng định lí côsin ta có:

AC2 = AB2 + BC2 – 2.AB.BC.cosABC^

 AC2 = 152 + 202 – 2.15.20.cos150°

 AC2 = 625 + 3003.

 AC ≈ 34 (km).

b) Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta được:

BCsinCAB^=ACsinABC^

sinCAB^=sinABC^AC.BCsin150°34.200,2941

CAB^17°

Vậy hướng từ A đến C là E17°S.

Bài 3.47 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1Trên sườn đồi, với độ dốc 12% (độ dốc của sườn đồi được tính bằng tang của góc nhọn tạo bởi sườn đồi với phương nằm ngang) có một cây cao mọc thẳng đứng. Ở phía chân đồi, cách gốc cây 30 m, người ta nhìn ngọn cây dưới một góc 45° so với phương nằm ngang. Tính chiều cao của cây đó (làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị mét).

Lời giải:

Giả sử người quan sát từ điểm A cách gốc cây B một khoảng 30m, nhìn ngọn cây C dưới góc 45° như hình vẽ dưới đây:

Trên sườn đồi, với độ dốc 12% (độ dốc của sườn đồi được tính bằng tang của góc nhọn

Do sườn đồi có độ dốc 12% (độ dốc của sườn đồi được tính bằng tang của góc nhọn tạo bởi sườn đồi với phương nằm ngang) nên tanHAB^ = 12% = 0,12.

HAB^7°.

Do đó BAC^=HAC^HAB^=45°7°=38° và BCA^=90°HAC^=45°.

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:

BCsinBAC^=ABsinBCA^

BC=ABsinBCA^.sinBAC^30sin45°.sin38°26m

Vậy chiều cao của cây đó khoảng 26 m.

Đánh giá

0

0 đánh giá