SBT Toán 10 Cánh Diều trang 47 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

412

Với giải Câu hỏi trang 47 SBT Toán 10 Tập 1 Cánh Diều trong Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Toán 10 Cánh Diều trang 47 Bài 2: Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

Bài 9 trang 47 SBT Toán 10Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc hai ?

A. y = – x2 + 4x + 2;

B. y = x(2x2 + 5x + 1);

C. y = – 3x(6x – 8);

D. y = x2 + 6x.

Lời giải:

Đáp án đúng là B

+) Hàm số y = – x2 + 4x + 2 có dạng y = ax2 + bx + c với a = – 1, b = 4 và c = 2. Do đó A là hàm số bậc hai.

+) Hàm số y = x(2x2 + 5x + 1) = 2x3 + 5x2 + x là hàm số bậc 3. Do đó B không là hàm số bậc hai.

+) Hàm số y = – 3x(6x – 8) = – 18x2  + 24x có dạng y = ax2 + bx + c với a = – 18, b = 24 và c = 0. Do đó C là hàm số bậc hai.

+) Hàm số y = x2 + 6x có dạng y = ax2 + bx + c với a = 1, b = 6 và c = 0. Do đó C là hàm số bậc hai.

Bài 10 trang 47 SBT Toán 10Cho hàm số f(x) = 2x^2 + 8x + 8. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (– 4; +∞), nghịch biến trên khoảng (–∞; – 4).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (– 2; +∞), nghịch biến trên khoảng (–∞; – 2).

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; – 2), nghịch biến trên khoảng (– 2; +∞).

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; – 4), nghịch biến trên khoảng (– 4; +∞).

Lời giải:

Đáp án đúng là B

Hàm số f(x) = 2x2 + 8x + 8 là hàm số bậc hai với a = 2 > 0, ∆ = 82 – 4.2.8 = 0.

Ta có: -b2a=-82.2=-2-4a=-04.2=0

Ta có bảng biến thiên sau:

Cho hàm số f(x) = 2x^2 + 8x + 8 Phát biểu nào sau đây là đúng

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (– 2; +∞), nghịch biến trên khoảng (–∞; – 2).

Bài 11 trang 47 SBT Toán 10Xác định a, b, c lần lượt là hệ số của x2, hệ số của x và hệ số tự do của các hàm số bậc hai sau:

a) f(x) = x2 – x – 9;

b) f(x) = x2 – 7;

c) f(x) = – 2x2 + 8x.

Lời giải:

a) Hàm số f(x) = x2 – x – 9 là hàm số bậc hai có a = 1; b = – 1; c = – 9.

b) Hàm số f(x) = x2 – 7 = x2 + 0x – 7 là hàm số bậc hai có a = 1, b = 0 và c =  – 7.

c) Hàm số f(x) = – 2x2 + 8x = – 2x2 + 8x + 0 là hàm số bậc hai có a = – 2, b = 8 và c =  0.

Bài 12 trang 47 SBT Toán 10Bố bạn Lan gửi 10 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất x%/tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập với vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Tính số tiền cả vốn và lãi mà bố Lan có được sau khi gửi tiết kiệm 2 tháng?

Lời giải:

Tiền cả gốc lẫn lãi bố Lan nhận được sau tháng thứ nhất là:

10 + x%.10 = 10 + 0,1x (triệu đồng).

Tiền cả gốc lẫn lãi bố Lan nhận được sau tháng thứ hai là:

10 + 0,1x + (10 + 0,1x).0,01x = 0,001x2 + 0,2x + 10 (triệu đồng).

Vậy số tiền cả vốn và lãi mà bố Lan có được sau khi gửi tiết kiệm 2 tháng là: 0,001x2 + 0,2x + 10 (triệu đồng).

Bài 13 trang 47 SBT Toán 10Xác định parabol y = ax^2 – bx + 1 trong mỗi trường hợp sau:

a) Đi qua hai điểm M(1; – 2) và N(– 2; 19).

b) Có đỉnh I(– 2; 37).

c) Có trục đối xứng là x = – 1 và tung độ của đỉnh bằng 5.

Lời giải:

Xét parabol y = ax2 – bx + 1 với a ≠ 0:

a) Thay tọa độ điểm M1; – 2) vào parabol y = ax2 – bx + 1, ta được:

– 2 = a.12 – b.1 + 1 ⇔ a – b = – 3 (1).

Thay tọa độ điểm N(– 2; 19) vào parabol y = ax2 – bx + 1, ta được:

 19 = a.(– 2)2 – b.(– 2) + 1 ⇔ 4a + 2b = 18 hay 2a + b = 9 (2).

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

a - b = -32a + b = 9 3a = 62a + b = 9

a = 22.2 + b = 9a = 2b = 5 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy parabol cần tìm là y = 2x2 – 5x + 1.

b) Parabol có đỉnh I(– 2; 37) nghĩa là b2a=-2 ⇔ b = – 4a (3)

Mặt khác ta thay tọa độ điểm I vào parabol y = ax2 – bx + 1, ta được:

37 = a.(– 2)2 – b.(– 2) + 1 ⇔ 4a + 2b = 36 hay 2a + b = 18 (4).

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình: b = -4a2a + b = 18 b = -4a2a - 4a = 18 b = -4a-2a = 18 b = 36a = -9 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy parabol cần tìm là: y = – 9x2 – 36x + 1.

c) Parabol có trục đối xứng là x = – 1 ⇔b2a=-1 ⇔ b = – 2a (5)

Thay x = – 1 và y = 5 vào parabol y = ax2 – bx + 1, ta được:

5 = a.(– 1)2 – b.(– 1) + 1 ⇔ a + b = 4 (6).

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

b = 2a a + b =4b = -2aa - 2a = 4b = -2a-a = 4b = 8a = -4 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy parabol cần tìm là: y = – 4x2 – 8x + 1.

Bài 14 trang 47 SBT Toán 10Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau:

a) y = 3x2 – 4x + 2;

b) y = – 2x2 – 2x – 1.

Lời giải:

a) Hàm số y = 3x2 – 4x + 2, có a = 3, b = – 4, c = 2 và ∆ = (– 4)2 – 4.3.2 = – 8 < 0.

- Tọa độ điểm đỉnh là: x-b2a=--42.3=23 và yI = -4a=--84.3=23

⇒ I23;23.

- Trục đối xứng x = 23.

- Parabol không cắt trục hoành.

- Parabol cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0; 2) và điểm đối xứng với điểm này qua trục đối xứng có tọa độ 43;2.

- Ta có a = 3 > 0 nên bề lõm của parabol hướng lên trên.

Đồ thị hàm số parabol đã cho là:

Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau: a) y = 3x2 – 4x + 2; b) y = – 2x2 – 2x – 1

b) Hàm số y = – 2x2 – 2x – 1, có a = – 2 , b = – 2, c = – 1 và ∆ = (– 2)2 – 4.(– 2).(– 1) = – 5 < 0.

- Tọa độ điểm đỉnh là: x-b2a=--22.-2=-12 và yI = -4a=--44.-2=-12

⇒ I-12;-12.

- Trục đối xứng x = -12.

- Parabol không cắt trục hoành.

- Parabol cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0; – 1) và điểm đối xứng với điểm này qua trục đối xứng có tọa độ A(-1;-1).

- Ta có a = – 2 < 0 nên bề lõm của parabol hướng xuống dưới.

Đồ thị hàm số parabol đã cho là:

Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau: a) y = 3x2 – 4x + 2; b) y = – 2x2 – 2x – 1

Bài 15 trang 47 SBT Toán 10Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị ở Hình 11. Xác định dấu a, b, c.

Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị ở Hình 11 Xác định dấu a, b, c

Lời giải:

Hàm số đã cho có đồ thị là đường cong parabol:

Parabol có bề lõm hướng xuống dưới nên a < 0.

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ nằm phía trên trục hoành nên c > 0.

Trục đối xứng của hàm số nằm bên phải trục tung nên -b2a>0

Mà a < 0 nên – b < 0 hay b > 0.

Vậy a < 0, b > 0 và c > 0.

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá