Với giải Bài 19.23 trang 58 trong Sinh học 10 Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:
Tại sao các nhiễm sắc thể kép lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử
Bài 19.23 trang 58 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao các nhiễm sắc thể kép lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử nhưng sau khi phân chia xong, nhiễm sắc thể đơn lại tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh?
Lời giải:
- Các nhiễm sắc thể xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trong quá trình phân bào và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị rối loạn.
- Sau khi phân chia xong, nhiễm sắc thể tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh giúp thực hiện việc nhân đôi DNA, tổng hợp RNA và các protein, chuẩn bị cho chu kì sau.
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 19.4 trang 56 sách bài tập Sinh học 10: Quá trình nguyên phân không bao gồm kì nào sau đây?
Bài 19.21 trang 58 sách bài tập Sinh học 10: Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
Bài 19.30 trang 59 sách bài tập Sinh học 10: Hợp tử của một loài nguyên phân cho 2 tế bào A và B
Bài 19.31 trang 59 sách bài tập Sinh học 10: Một tế bào sinh dục sơ khai của thỏ 2n = 44
Bài 19.33 trang 59 sách bài tập Sinh học 10: Bộ nhiễm sắc thể của mèo 2n = 38
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập trang 56 sách bài tập Sinh học 10
Bài tập trang 57 sách bài tập Sinh học 10
Bài tập trang 58 sách bài tập Sinh học 10
Bài tập trang 59 sách bài tập Sinh học 10
Xem thêm các bài giải SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.