Với giải Câu hỏi trang 64 SBT Vật lí 10 Chân trời sáng tạo trong Bài 19: Các loại va chạm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:
SBT Vật lí 10 Chân trời sáng tạo trang 64 Bài 19: Các loại va chạm
Câu 19.6 trang 64 SBT Vật lí lớp 10: Hai vật nhỏ có khối lượng khác nhau ban đầu ở trạng thái nghỉ. Sau đó, hai vật đồng thời chịu tác dụng của ngoại lực không đổi có độ lớn như nhau và bắt đầu chuyển động. Sau cùng một khoảng thời gian, điều nào sau đây là đúng?
A. Động năng của hai vật như nhau.
B. Vật có khối lượng lớn hơn có động năng lớn hơn.
C. Vật có khối lượng lớn hơn có động năng nhỏ hơn.
D. Không đủ dữ kiện để so sánh.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về động năng.
Lời giải:
Ta có:
Ban đầu, vật ở trạng thái nghỉ nên:
Như vậy, vật có khối lượng càng lớn thì động năng càng bé.
=> Chọn C
A. không đổi B. tăng 2 lần
C. giảm 1,5 lần D. tăng 1,5 lần
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về va chạm đàn hồi.
Lời giải:
Vì va chạm là đàn hồi nên động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm và bằng động năng của vật 1 trước va chạm: .
=> Chọn A
B. Tự luận
Câu 19.1 trang 64 SBT Vật lí lớp 10: Trong giờ học Vật lí, một bạn học sinh đã phát biểu rằng: “Nếu sau khi va chạm với nhau, hai vật chuyển động với cùng tốc độ thì hai vật đó đã xảy ra va chạm mềm”. Em hãy cho biết phát biểu trên có hợp lí hay không?
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về va chạm mềm.
Lời giải:
Phát biểu trên không hợp lí. Hai vật được xem là va chạm mềm nếu sau va chạm, hai vật dính liền thành một khối và chuyển động với cùng vận tốc. Tuy nhiên, trong trường hợp sau khi va chạm với nhau, hai vật chuyển động với cùng tốc độ thì hướng chuyển động của chúng vẫn có thể khác nhau. Vì vậy, không thể kết luận đây là va chạm mềm.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về va chạm đàn hồi và va chạm mềm.
Lời giải:
- Giống nhau: Động lượng của hệ va chạm bảo toàn trong cả hai trường hợp.
- Khác nhau:
+ Va chạm đàn hồi: Động năng của hệ va chạm không thay đổi.
+ Va chạm mềm: Động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.
Gợi ý: Sử dụng kiến thức về vận tốc tương đối và lực trung bình để giải thích.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về va chạm đàn hồi.
Lời giải:
Vì vận tốc tương đối của hai xe trong trường hợp chuyển động ngược chiều (va chạm trực diện) lớn hơn so với vận tốc tương đối của hai xe trong trường hợp chuyển động cùng chiều (va chạm từ phía sau). Điều đó có nghĩa rằng độ biến thiên động lượng của mỗi xe trong trường hợp va chạm trực diện sẽ lớn hơn trong va chạm từ phía sau. Do đó, khả năng bị thương khi xảy ra va chạm trực diện sẽ lớn hơn.
Xem thêm lời giải vở bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 19.1 trang 62 SBT Vật lí lớp 10: Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây....
Câu 19.2 trang 63 SBT Vật lí lớp 10: Va chạm đàn hồi và va chạm mềm khác nhau ở điểm nào sau đây?
Câu 19.6 trang 64 SBT Vật lí lớp 10: Hai vật nhỏ có khối lượng khác nhau ban đầu ở trạng thái nghỉ. Sau đó, hai vật đồng thời chịu tác dụng của ngoại lực không đổi có độ lớn như nhau và bắt đầu chuyển động.
Xem thêm lời giải vở bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 18: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
Bài 20: Động học của chuyển động tròn
Bài 21: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.