Với giải Câu hỏi trang 97 SGK Hoá học10 Chân trời sáng tạo trong Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 10. Mời các bạn đón xem:
Hoá học 10 Chân trời sáng tạo trang 97 Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
Bài 1 trang 97 Hóa học 10: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g)
a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng
b) Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi
- nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi?
- nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi?
- nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần?
Lời giải:
a) Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng:
b) - nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi
⇒ Tốc độ phản ứng tăng 3 lần
- nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi
⇒ Tốc độ phản ứng tăng 9 lần
- nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần
⇒ Tốc độ phản ứng tăng 27 lần.
2CO(g) + 2NO(g) → 2CO2(g) + N2(g)
Lời giải:
Dựa vào tỉ lệ hệ số trong phương trình ta thấy nồng độ tiêu hao của NO nhanh gấp hai lần nồng độ tạo thành của N2.
Bài 3 trang 97 Hóa học 10: Cho phản ứng: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g). Sau thời gian từ giây 61 đến giây 120, nồng độ NO2 tăng từ 0,30 M lên 0,40 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng.
Lời giải:
Tốc độ trung bình của phản ứng là:
Nồng độ (M) Thời gian (phút) |
SO2Cl2 |
SO2 |
Cl2 |
0 |
1,00 |
0 |
0 |
100 |
? |
0,13 |
0,13 |
200 |
0,78 |
? |
? |
a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo SO2Cl2 trong thời gian 100 phút.
b) Sau 100 phút, nồng độ của SO2Cl2 còn lại là bao nhiêu?
c) Sau 200 phút, nồng độ của SO2 và Cl2 thu được là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Tốc độ trung bình của phản ứng theo SO2Cl2 trong thời gian 100 phút.
(M/phút)
b) Sau 100 phút, nồng độ của SO2Cl2 còn lại là 1,00 – 0,13 = 0,87 M
c) Sau 200 phút, nồng độ của SO2Cl2 còn lại là: 0,78 M
⇒ Nồng độ của SO2Cl2 đã phản ứng là: 1,00 – 0,78 = 0,22 M
⇒ nồng độ của SO2 và Cl2 thu được là 0,22 M
Xem thêm các bài giải SGK Hoá học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 94 Hóa học 10: Trong tự nhiên có những phản ứng xảy ra rất nhanh, như phản ứng nổ của pháo hoa, phản ứng cháy của que diêm..
Luyện tập trang 95 Hóa học 10: Xét phản ứng phân hủy N2O5 ở 45oC: N2O5(g) → N2O4(g) + O2(g). Sau 184 giây đầu tiên, nồng độ của N2O4 là 0,25M...
Luyện tập trang 96 Hóa học 10: Cho phản ứng đơn giản sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g)...
Bài 1 trang 97 Hóa học 10: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g)..
Bài 3 trang 97 Hóa học 10: Cho phản ứng: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g). Sau thời gian từ giây 61 đến giây 120, nồng độ NO2 tăng từ 0,30 M lên 0,40 M...
Xem thêm các bài giải SGK Hoá học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
Bài 16: Các yếu tố ảnh hướng đến tốc độ phản ứng hoá học
Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.