15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC

Toptailieu.vn xin giới thiệu 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa học.

Mời các bạn đón xem:

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC

Lý thuyết

I. Tốc độ phản ứng

1. Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học

- Tốc độ phản ứng của phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

- Tốc độ phản ứng hóa học dùng để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng.

- Tốc độ phản ứng kí hiệu là v, có đơn vị: (đơn vị nồng độ)/ (đơn vị thời gian).

- Tốc độ trung bình của phản ứng là tốc độ được tính trong một khoảng thời gian phản ứng.

- Tốc độ tức thời của phản ứng là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 1)

2. Tính tốc độ trung bình của phản ứng hóa học

Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → cC + dD

Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng:

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 2)

Trong đó:

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 3): tốc độ trung bình của phản ứng

∆C = C2 – C1: sự biến thiên nồng độ

∆t = t2 – t1: biến thiên thời gian

C1, C2 là nồng độ của một chất tại hai thời điểm tương ứng t1 và t2.

II. Biểu thức tốc độ phản ứng

- Năm 1864, hai nhà bác học Guldberg và Waage khi nghiên cứu sự phụ thuộc của tốc độ vào nồng độ đã đưa ra định luật tác dụng khối lượng: Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.

Biểu thức tốc độ phản ứng:

Xét phản ứng đơn giản có dạng: aA + bB → cC + dD

+ Mối quan hệ giữa nồng độ và tốc độ tức thời của phản ứng hóa học được biểu diễn bằng biểu thức:

 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 4)

+ Trong đó:

k là hằng số tốc độ phản ứng;

CA; CB là nồng độ (M) chất A, B tại thời điểm đang xét.

Chú ý:

+ Khi nồng độ chất phản ứng bằng đơn vị (1M) thì k = v, vậy k là tốc độ phản ứng và được gọi là tốc độ riêng, đây là ý nghĩa của hằng số tốc độ phản ứng.

+ Hằng số k chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phản ứng và nhiệt độ.

 + Định luật tác dụng khối lượng chỉ đúng cho các phản ứng đơn giản, đó là phản ứng một chiều, chỉ qua một giai đoạn từ chất phản ứng tạo ra sản phẩm.

Bài tập

Câu 1.Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là

A. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của chất phản ứng trong một đơn vị thời gian;

B. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian;

C. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên tốc độ chuyển động của chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian;

D. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

Đáp án: D

Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

Câu 2.Kí hiệu và đơn vị của tốc độ phản ứng là

A. kí hiệu là ν, đơn vị là (đơn vị nồng độ) / đơn vị thời gian;

B. kí hiệu là 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 3) , đơn vị là (đơn vị khối lượng) / đơn vị thời gian;

C. kí hiệu là ν, đơn vị là (đơn vị nồng độ) / đơn vị thể tích;

D. kí hiệu là 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 3) , đơn vị là (đơn vị khối lượng) / đơn vị thể tích.

Đáp án: A

Tốc độ phản ứng kí hiệu là ν, đơn vị là (đơn vị nồng độ) / đơn vị thời gian.

Câu 3Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng: aA + bB cC + dD là

A. 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 5)

B. 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 6)

C. 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 7)

D. 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 8)

Đáp án: B

Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng: aA + bB  cC + dD là

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 6)

Trong đó:

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 9) là tốc độ trung bình của phản ứng.

ΔC = C2 − C1 là sự biến thiên nồng độ.

Δt = t2 − t1 là biến thiên thời gian.

C1, C2 là nồng độ của một chất tại hai thời điểm tương ứng t1, t2.

Câu 4.Cho phản ứng ở 45°C

2N2O5 (g O2 (g) + 2N2O4 (g)

Sau 275 giây đầu tiên, nồng độ của O2 là 0,188 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo O­2 trong khoảng thời gian trên.

A. 1463 M / giây;

B. 6,8.10−4 M / giây;

C. 8,6.10−4 M / giây;

D. 6,8.104 M / giây.

Đáp án: B

Vì O2 là sản phẩm nên nồng độ tại thời điểm ban đầu của O2 bằng 0, do đó: ΔCO2 = 0,188 – 0 = 0,188 (M)

Theo bài ta có:

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 10)

Câu 5.Cho phản ứng:

2N2O5 (g O2 (g) + 4NO2 (g)

Sau thời gian từ giây 57 đến giây 116, nồng độ N2O5 giảm từ 0,4 M về 0,35 M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên là

A. 8,48.10−4 M / giây;

B. 4,42.10−4 M / giây;

C. 8,84.10−4 M / giây;

D. 4,24.10−4 M / giây.

Đáp án: D

Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ giây 57 đến giây 116 là:

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 11)

Câu 6.Cho phản ứng đơn giản có dạng: aA + bB cC + dD

Mối quan hệ giữa nồng độ và tốc độ tức thời của phản ứng hóa học được biểu diễn bằng biểu thức

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 12)

Đáp án: A

Cho phản ứng đơn giản có dạng: aA + bB  cC + dD

Theo định luật tác dụng khối lượng, mối quan hệ giữa nồng độ và tốc độ tức thời của phản ứng hóa học được biểu diễn bằng biểu thức 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 13)

Trong đó, k là hằng số tốc độ phản ứng; CA, CB là nồng độ (M) chất A, chất B tại thời điểm đang xét.

Câu 7.Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 15)  2SO3 (g)

Biểu thức tốc độ thức thời của phản ứng theo định luật tác dụng khối lượng là

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 16)

Đáp án: A

Phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 15)  2SO3 (g)

Biểu thức tốc độ thức thời của phản ứng theo định luật tác dụng khối lượng là:

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 17)

Câu 8.Hằng số tốc độ phản ứng k chỉ phụ thuộc vào

A. bản chất của phản ứng;

B. nồng độ các chất;

C. nhiệt độ;

D. Cả A và C.

Đáp án: D

Hằng số tốc độ phản ứng k chỉ phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ.

Câu 9.Hằng số tốc độ phản ứng k bằng vận tốc tức thời ν khi

A. nồng độ chất phản ứng bằng đơn vị (1 M);

B. nhiệt độ ở 0°C;

C. nhiệt độ ở 25°C;

D. Hằng số tốc độ phản ứng k không thể bằng vận tốc tức thời ν.

Đáp án: A

Hằng số tốc độ phản ứng k bằng vận tốc tức thời ν khi nồng độ chất phản ứng bằng đơn vị (1 M), khi đó k là tốc độ phản ứng và được gọi là tốc độ riêng.

Câu 10.Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2CO (g) + O2 (g) 2CO2 (g).

Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ CO gấp 2 lần, nồng độ O2 không đổi.

A. tăng gấp 4 lần

B. tăng gấp 8 lần

C. không thay đổi

D. giảm 2 lần

Đáp án: A

Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ tức thời của phản ứng là: ν = 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 18)

Nếu tăng nồng độ CO gấp 2 lần, ta có: 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 19)

Vậy tốc độ phản ứng tăng gấp 4 lần.

Câu 11.Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 3H2(g) + N2 (g) 2NH3 (g).

Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 và N2 đều tăng 3 lần.

A. tăng 3 lần;

B. tăng 6 lần;

C. tăng 9 lần;

D. tăng 81 lần.

Đáp án: D

Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ tức thời của phản ứng là: ν = 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 20)

Nếu nồng độ H2 và N2 đều tăng lên 3 lần, ta có:

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 21)

Vậy tốc độ phản ứng tăng 81 lần.

Câu 12.Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: H2(g) + Cl2 (g) 2HCl (g).

Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl­2 tăng 2 lần.

A. tăng 4 lần;

B. giảm 4 lần;

C. giảm 2 lần;

D. tăng 8 lần.

Đáp án: D

Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ tức thời của phản ứng là: ν = 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 22)

Nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl­2 tăng 2 lần, ta có:

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 23)

Vậy tốc độ phản ứng giảm 2 lần.

Câu 13.Cho phản ứng: Br2 (l) + HCOOH (aq) 2HBr (aq) + CO2 (s)

Nồng độ ban đầu của Br2 là aM, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,02M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên là 4.10-5M/s. Giá trị của a là

A. 0,02 M;

B. 0,07 M;

C. 0,02 M;

D. 0,022 M.

Đáp án: D

Áp dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng, ta có:

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 24)

Câu 14.Cho phản ứng: 2H2O2 (aq) 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 25)  2O2 (s) +2H2O (l)

Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là

A. 2,5.10−4 M/s;

B. 5.10−4 M/s;

C. 1,5.10−4 M/s;

D. 3.10−4 M/s.

Đáp án: A

15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 26)

Câu 15.Hiện tượng nào dưới đây xảy ra với tốc độ nhanh nhất?

A. Nướng bánh;

B. Lên men sữa chua tạo sữa chua;

C. Đốt gas khi nấu ăn;

D. Cánh cổng sắt bị gỉ sét.

Đáp án: C

Hiện tượng xảy ra với tốc độ nhanh nhất là đốt gas khi nấu ăn.

Xem thêm các bài giải Trắc nghiệm Hóa lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

Bài 17: Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA

Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide

Bài 1: Nhập môn hóa học

Tài liệu có 8 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
712 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
684 11 1
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 10 4
Tải xuống