SBT Toán 8 Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức | Giải SBT Toán lớp 8

436

Toptailieu.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

Bài 4 Trang 25 SBT Toán 8 Tập 1: Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy điền một đa thức thích hợp vào các chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:

a) xx25x25=x...

b) x2+82x1=3x3+24x...

c) ...xy=3x23xy3(yx)2

d) x2+2xyy2x+y=...y2x2

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A.MB.M ( M là một đa thức khác đa thức 0)

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A:NB:N ( N là một nhân tử chung)

Lời giải:

a) Ta có: xx2=x(1x)

Từ tử thức hai vế chứng tỏ tử thức vế trái đã chia cho 1x nên mẫu thức phải chia cho 1x

Mà 5x25=5(x1)(x+1)=5(1x)(x+1)

Ta có : xx25x25=x(1x)5(1x)(x+1)=x5(x+1)

Vậy đa thức cần điền vào chỗ trống là 5(x+1)

b) x2+82x1=3x3+24x...

x2+82x1=3x(x2+8)...

Từ tử thức hai vế chứng tỏ tử thức vế trái được nhân với 3x nên mẫu thức cũng nhân với 3x.

Vậy đa thức cần điền vào chỗ trống là 3x(2x1)=6x23x

Ta có: x2+82x1=3x3+24x6x23x

c) ...xy=3x23xy3(yx)2

...xy=3x(xy)3(xy)2

Từ mẫu thức hai vế chứng tỏ mẫu thức vế trái được nhân với 3(xy) nên tử cũng được nhân với 3(xy) mà 3x23xy=3x(xy)

Vậy đa thức cần điển vào chỗ trống là x

Ta có: xxy=3x23xy3(yx)2

d) x2+2xyy2x+y=...y2x2

x2+2xyy2x+y=...(yx)(x+y)

Từ mẫu thức hai vế chứng tỏ mẫu thức vế trái nhân thêm yx nên tử phải nhân với yx, đa thức cần điền là

(x2+2xyy2)(yx)

=(x22xy+y2)(yx)

=(xy)(xy)2=(xy)3

Ta có: x2+2xyy2x+y=(xy)3y2x2

Bài 5 Trang 25 SBT Toán 8 Tập 1: Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước :

a) 4x+3x25,A=12x2+9x

b) 8x28x+2(4x2)(15x),A=12x

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A.MB.M ( M là một đa thức khác đa thức 0)

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A:NB:N ( N là một nhân tử chung)

Lời giải:

a) A=12x2+9x=3x(4x+3)

4x+3x25=(4x+3).3x(x25).3x=12x2+9x3x315x

b) Ta có:

8x28x+2=2(4x24x+1)=2[(2x)22.2x.1+12]=2(2x1)2=2(12x)2

(8x28x+2):(12x) =2(12x)2:(12x)=2(12x)=24x

8x28x+2(4x2)(15x)

=(8x28x+2):(24x)(4x2)(15x):(24x)

=12xx15

Bài 6 Trang 25 SBT Toán 8 Tập 1: Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức :

a) 3x+2 và x15x

b) x+54x và x2252x+3

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A.MB.M ( M là một đa thức khác đa thức 0)

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A:NB:N ( N là một nhân tử chung)

Lời giải:

a) 3x+2=3(x1)(x+2)(x1)=3x3x2+x2

x15x=3(x1)5x.3=3x315x

b) x+54x=(x+5)(x5)4x(x5)=x2254x220x

x2252x+3

Bài 7 Trang 25 SBT Toán 8 Tập 1: Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :

a) 3xx5 và 7x+25x

b) 4xx+1 và 3xx1

c) 2x2+8x+16 và x42x+8

d) 2x(x+1)(x3) và x+3(x+1)(x2)

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A.MB.M ( M là một đa thức khác đa thức 0)

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A:NB:N ( N là một nhân tử chung)

Lời giải:

a) 3xx5=(3x)(x5)=3x5x

7x+25x

b) 4xx+1=4x(x1)(x+1)(x1)=4x24xx21

3xx1=3x(x+1)(x1)(x+1)=3x2+3xx21

c) 2x2+8x+16=2x2+2.x.4+42

=2(x+4)2=42(x+4)2

x42x+8=x42(x+4)=(x4)(x+4)2(x+4)(x+4)=x2162(x+4)2

d) 2x(x+1)(x3)=2x(x2)(x+1)(x3)(x2)=2x24x(x+1)(x2)(x3)

x+3(x+1)(x2)=(x+3)(x3)(x+1)(x2)(x3)=x29(x+1)(x2)(x3)

Bài 8 Trang 25 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hai phân thức AB và CD.

Chứng minh rằng có vô số cặp phân thức cùng mẫu, có dạng AE và CE thỏa mãn điều kiện AE=AB và CE=CD.

Phương pháp giải:

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A.MB.M ( M là một đa thức khác đa thức 0)

Lời giải:

Với hai phân thức AB và CD ta có được hai phân thức cùng mẫu A.DB.D và C.BB.D (thỏa mãn điều kiện A.DB.D=ABC.BB.D=CD)

Ta nhân tử và mẫu của hai phân thức đó với cùng một đa thức M0 bất kỳ, ta có hai phân thức mới cùng mẫu A.D.MB.D.M và C.B.MB.D.M và lần lượt bằng hai phân thức AB và CD

Ta đặt B.D.M=E;A.D.M=A;C.B.M=C

AE=AB;CE=CD.

Vì có vô số đa thức M0 nên ta có vô số phân thức cùng mẫu bằng hai phân thức đã cho.

Bài 2.1 Trang 25 SBT Toán 8 Tập 1: Hãy điền vào chỗ trống một đa thức thích hợp để được đẳng thức:

a) x+53x2=...x(3x2)

b) 2x14=(2x1)...8x+4

c) 2x.(...)x24x+4=2xx2

d) 5x2+10x(x2)...=5xx2

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A.MB.M ( M là một đa thức khác đa thức 0)

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A:NB:N ( N là một nhân tử chung)

Lời giải:

a) Nhân cả tử và mẫu của phân thức x+53x2 với x, ta được: 

x+53x2=x(x+5)x(3x2)

b) Ta có: 8x+4=4.(2x+1)

Nhân cả tử và mẫu của phân thức 2x14 với 2x+1, ta được: 

2x14=(2x1)(2x+1)4(2x+1)=(2x1)(2x+1)8x+4

c) 2x(x2)x24x+4=2x(x2)x22.x.2+22

=2x(x2)(x2)2=2x(x2):(x2)(x2)2:(x2)=2xx2

d) 5x2+10x(x2)(x+2)=5x(x+2)(x2)(x+2)

=5x(x+2):(x+2)(x2)(x+2):(x+2)=5xx2

Bài 2.2 Trang 25 SBT Toán 8 Tập 1: Biến đổi mỗi phân thức sau thành phân thức có mẫu thức là x29

3xx+3x1x3 ; x2+9

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A.MB.M ( M là một đa thức khác đa thức 0)

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A:NB:N ( N là một nhân tử chung)

Lời giải:

Ta có x29=(x+3)(x3)

3xx+3=3x(x3)(x+3)(x3)=3x29xx29

x1x3=(x1)(x+3)(x3)(x+3)=x2+2x3x29

x2+9=(x2+9)(x29)x29=x481x29

Bài 2.3 Trang 25 SBT Toán 8 Tập 1: Dùng tính chất cơ bản của phân thức chứng tỏ rằng các cặp phân thức sau bằng nhau:

a) x2+3x+23x+6 và 2x2+x16x3

b) 15x103x2+3x(2x+2) và 5x25x+5x3+1

Phương pháp giải:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A.MB.M ( M là một đa thức khác đa thức 0)

- Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

AB=A:NB:N ( N là một nhân tử chung)

Lời giải:

a) x2+3x+23x+6

=x2+x+2x+23(x+2)

=x(x+1)+2(x+1)3(x+2)

=(x+1)(x+2)3(x+2)=x+13

2x2+x16x3

=2x2+2xx13(2x1)

=2x(x+1)(x+1)3(2x1)

=(x+1)(2x1)3(2x1)=x+13

Vậy x2+3x+23x+6=2x2+x16x3

b) 15x103x2+3x(2x+2)

=5(3x2)3x(x+1)2(x+1)

=5(3x2)(x+1)(3x2)=5x+1

5x25x+5x3+1 =5(x2x+1)(x+1)(x2x+1)=5x+1

Vậy 15x103x2+3x(2x+2)

Đánh giá

0

0 đánh giá