Toptailieu.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Phân thức đại số chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Nội dung bài viết
Giải SBT Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số
Bài 1 Trang 23 SBT Toán 8 Tập 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau:
a) x2y35=7x3y435xy
b) x2(x+2)x(x+2)2=xx+2
c) 3−x3+x=x2−6x+99−x2
d) x3−4x10−5x=−x2−2x5
Phương pháp giải:
Hai phân thức AB và CD gọi là bằng nhau nếu AD=BC.
Lời giải:
a)
Ta có: x2y3.35xy=35x3y4;
5.7x3y4=35x3y4
⇒x2y3.35xy=5.7x3y4.
Vậy x2y35=7x3y435xy
b)
Ta có: x2(x+2).(x+2)=x2(x+2)2;
x(x+2)2.x=x2(x+2)2
⇒x2(x+2).(x+2)=x(x+2)2.x
Vậy x2(x+2)x(x+2)2=xx+2
c)
Ta có: (3−x)(9−x2)=(3−x)(3−x)(3+x)=(3−x)2(3+x)
(3+x)(x2−6x+9)=(3+x)(x2−2.x.3+32)=(3+x)(x−3)2=(3+x)(3−x)2
⇒(3−x)(9−x2)=(3+x)(x2−6x+9).
Vậy 3−x3+x=x2−6x+99−x2
Chú ý: (x−3)2=(3−x)2 vì (x−3)=−(3−x) nên (x−3)2=[−(3−x)]2=(−1)2.(3−x)2=(3−x)2
d)
Ta có: (x3−4x).5=5x3−20x;
(10−5x)(−x2−2x)=−10x2−20x+5x3+10x2=5x3−20x
⇒(x3−4x).5=(10−5x)(−x2−2x)
Vậy x3−4x10−5x=−x2−2x5
Bài 2 Trang 24 SBT Toán 8 Tập 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau:
a) A2x−1=6x2+3x4x2−1
b) 4x2−3x−7A=4x−72x+3
c) 4x2−7x+3x2−1=Ax2+2x+1
d) x2−2x2x2−3x−2=x2+2xA
Phương pháp giải:
Hai phân thức AB và CD gọi là bằng nhau nếu AD=BC.
Lời giải:
a) A2x−1=6x2+3x4x2−1
⇒A(4x2−1)=(2x−1).(6x2+3x)
⇒A(2x−1)(2x+1)=(2x−1).3x(2x+1)
⇒A=3x
Ta có: 3x2x−1=6x2+3x4x2−1
b) 4x2−3x−7A=4x−72x+3
⇒(4x2−3x−7)(2x+3)=A(4x−7)
⇒(4x2+4x−7x−7)(2x+3)
=A(4x−7)
⇒[4x(x+1)−7(x+1)](2x+3)=A(4x−7)
⇒(x+1)(4x−7)(2x+3)=A(4x−7)
⇒A=(x+1)(2x+3)=2x2+3x+2x+3=2x2+5x+3
Ta có: 4x2−3x−72x2+5x+3=4x−72x+3
c) 4x2−7x+3x2−1=Ax2+2x+1
⇒(4x2−7x+3).(x2+2x+1)=A.(x2−1)
⇒(4x2−4x−3x+3).(x+1)2=A(x+1)(x−1)
⇒[4x(x−1)−3(x−1)].(x+1)2=A(x+1)(x−1)
⇒(x−1)(4x−3)(x+1)2=A(x+1)(x−1)
⇒A=(4x−3)(x+1)=4x2+4x−3x−3=4x2+x−3
Ta có: 4x2−7x+3x2−1=4x2+x−3x2+2x+1
d) x2−2x2x2−3x−2=x2+2xA
⇒(x2−2x).A=(2x2−3x−2)(x2+2x)
⇒x(x−2).A=(2x2−4x+x−2).x(x+2)
⇒x(x−2).A=[2x(x−2)+(x−2)].x(x+2)
⇒x(x−2).A=(2x+1)(x−2).x.(x+2)
⇒A=(2x+1)(x+2)=2x2+4x+x+2=2x2+5x+2
Ta có : x2−2x2x2−3x−2=x2+2x2x2+5x+2
Bài 3 Trang 24 SBT Toán 8 Tập 1: Bạn Lan viết các đẳng thức sau và đố các bạn trong nhóm học tập tìm ra chỗ sai. Em hãy sửa chỗ sai cho đúng.
a. 5x+3x−2=5x2+13x+6x2−4
b. x+1x+3=x2+3x2+6x+9
c. x2−2x2−1=x+2x+1
d. 2x2−5x+3x2+3x−4=2x2−x−3x2+5x+4
Phương pháp giải:
Hai phân thức AB và CD gọi là bằng nhau nếu AD=BC.
Lời giải:
a. Xét: (5x+3)(x2−4)=5x3−20x+3x2−12 (1)
Xét: (x−2)(5x2+13x+6)=5x3+13x2+6x−10x2−26x−12=5x3−20x+3x2−12 (2)
Từ (1) và (2) suy ra đẳng thức đúng.
b. Xét: (x+1)(x2+6x+9)=x3+6x2+9x+x2+6x+9=x3+7x2+15x+9
Xét: (x+3)(x2+3)=x3+3x+3x2+9
Suy ra: (x+1)(x2+6x+9)≠(x+3)(x2+3)
Đẳng thức sai
x+1x+3≠x2+3x2+6x+9.
Ta có: (x+1).(x2+6x+9)
=(x+1).(x+3)2
=(x+3).(x+1).(x+3)
=(x+3)(x2+4x+3)
Ta có thể sửa lại là: x+1x+3=x2+4x+3x2+6x+9
c. Xét: (x2−2)(x+1)=x3+x2−2x−2
Xét: (x2−1)(x+2)=x3+2x2−x−2
Suy ra (x2−2)(x+1)≠(x2−1)(x+2)
Đẳng thức sai
x2−2x2−1≠x+2x+1.
Ta có: (x2−1).(x+2)
=(x+1)(x−1).(x+2)
=(x+1).(x+x−2)
Ta có thể sửa lại là: x2+x−2x2−1=x+2x+1
d. Xét: (2x2−5x+3)(x2+5x+4)
=2x4+10x3+8x2−5x3−25x2−20x+3x2+15x+12
Bài 1.1 Trang 24 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm đa thức P để x−3x2+x+1=Px3−1 .
Phương án nào sau đây là đúng ?
A. P=x2+3
B. P=x2−4x+3
C. P=x+3
D. P=x2−x−3
Phương pháp giải:
Hai phân thức AB và CD gọi là bằng nhau nếu AD=BC.
Lời giải:
Ta có:
x−3x2+x+1=Px3−1
⇔(x−3)(x3−1)=(x2+x+1).P
⇔(x−3)(x−1)(x2+x+1)=(x2+x+1).P
⇔(x2+x+1)(x2−4x+3)=(x2+x+1).P
Suy ra P=x2−4x+3
Chọn B.
Bài 1.2 Trang 24 SBT Toán 8 Tập 1: Trong mỗi trường hợp sau hãy tìm hai đa thức P và Q thỏa mãn đẳng thức:
a) (x+2)Px−2=(x−1)Qx2−4
b) (x+2)Px2−1=(x−2)Qx2−2x+1
Phương pháp giải:
Hai phân thức AB và CD gọi là bằng nhau nếu AD=BC.
Lời giải:
a) (x+2)Px−2=(x−1)Qx2−4
⇒(x+2)P.(x2−4)=(x−2)(x−1)Q
⇒(x+2)P.(x2−4)=(x−2)(x−1)Q
⇒P.(x+2)2(x−2)=Q(x−2)(x−1)
⇒P=Q(x−2)(x−1)(x+2)2(x−2)=Q(x−1)(x+2)2
Chọn Q=(x+2)2=x2+4x+4 ⇒P=x−1
b) (x+2)Px2−1=(x−2)Qx2−2x+1
⇒(x+2).P.(x2−2x+1)=(x2−1)(x−2).Q
⇒P.(x+2)(x−1)2=Q.(x+1)(x−1)(x−2)
⇒P=Q.(x+1)(x−1)(x−2)(x+2)(x−1)2=Q(x+1)(x−2)(x+2)(x−1)
Chọn Q=(x+2)(x−1)=x2+x−2
⇒P=(x−2)(x+1)=x2−x−2
Chú ý: Bài toán có nhiều đáp án phụ thuộc vào cách chọn đa thức Q.
Bài 1.3 Trang 24 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hai phân thức PQ vàRS.
Chứng minh rằng :
a) Nếu PQ=RS thì P+QQ=R+SS
b) Nếu PQ=RS và P≠Q thì R≠S và PQ−P=RS−R
Phương pháp giải:
- Hai phân thức AB và CD gọi là bằng nhau nếu AD=BC.
- Cho đẳng thức a=b ⇒a+c=b+c
Lời giải:
a) PQ=RS
⇒PS=QR (1)
Vì PQ,RS là phân thức nên Q,S≠0.
Cộng vào hai vế của đẳng thức (1) với QS ta được:
PS+QS=QR+QS
⇒S(P+Q)=Q(R+S)
⇒P+QQ=R+SS
b) PQ=RS
⇒PS=QR (2) và P≠Q,R≠S
Trừ từng vế đẳng thức (2) với PR ta được :
PS−PR=QR−PR
⇒P(S−R)=R(Q−P)
⇒PQ−P=RS−R.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.