Vở bài tập Toán 8 trang 101, 102, 103 Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

465

Toptailieu.vn giới thiệu Vở bài tập Toán 8 trang 101, 102, 103 Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 8. Mời các bạn đón đọc.

Vở bài tập Toán 8 trang 101, 102, 103 Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Câu hỏi Vở bài tập Toán 8 trang 101, 102, 103:

Câu 19:

a) Cho hình vẽ 48. Hãy viết các cặp tam giác đồng dạng (theo đúng thứ tự các đỉnh tương ứng) vào chỗ trống:

VBT Toán 8 Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng (ảnh 1)

a1, ....~....a2, ....~....

b) Cho biết AB=10,BC=20,AE=20.

b1) Độ dài của đoạn thẳng DE là:

A. 5                             B. 6,5

C. 5,5                          D. 7

Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng

b2) (Tính chính xác đến hai chữ số thập phân). Độ dài của đoạn thẳng CD là:

A. 30,25                          B. 35,45

C. 33,54                          D. 32,25

Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.

b3) Cho biết độ dài của đoạn CF=29,8. Độ dài của đoạn thẳng EF là:

A. 7,45                             B. 7,55

C. 7,65                             D. 7,75

Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng

Phương pháp giải:

a, Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ ba: Hai tam giác có hai cặp góc tương ứng bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b, Sử dụng kết quả câu a, từ hai tam giác đồng dạng suy ra các tỉ số đồng dạng và tính toán

b1, Sử dụng kết quả câu a, từ hai tam giác đồng dạng suy ra các tỉ số đồng dạng và tính toán.

b2, Sử dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông.
b3, Sử dụng kết quả câu a), từ hai tam giác đồng dạng suy ra các tỉ số và tính toán
Lời giải:

a,

Xét tam giác ABE và tam giác ADC có: 

Chung A^

AEB^=ACD^(gt)

ΔABEΔADC(g.g)

Xét tam giác DEF và tam giác BCF có:

DEF^=BCF^(gt)

DFE^=BFC^ (hai góc đối đỉnh)

Suy ra ΔDEFΔBCF(g.g)

Vậy ta điền như sau:

a1)ΔABEΔADCa2)ΔDEFΔBCF

b,

Theo câu a) ΔABEΔADCABAD=AEAC 10AD=2010+20 AD=10.3020=15

Suy ra DE=AEAD =2015=5.

Chọn A.

b2) 

Tam giác ACD vuông tại A nên AC2+AD2=CD2

(10+20)2+152=CD2 CD2=1125CD33,54.

b3,

Từ câu a) ta có ΔDEFΔBCFDEBC=EFCF520=EF29,8 EF=5.29,820=7,45

Chọn A.

Vở bài tập Toán 8 trang 101 - 103 Bài 41: Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 15m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân tới mắt người ấy là 1,6m?

Phương pháp giải:

- Áp dụng tính chất hai tam giác đồng dạng.

- Định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

Lời giải:
VBT Toán 8 Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng (ảnh 2)

Gọi chiều cao của cây là AC (h.49), chiều cao cọc EE=2m, chiều cao từ mắt đến chân người DD=1,6m; khoảng cách giữa cọc và cây là AE=15m, khoảng cách giữa cọc và chân người đứng là De=0,8m. Ta phải tính AC.

Các tam giác BDD,BEE và BAC là các tam giác vuông có góc nhọn B chung, do đó chúng đồng dạng với nhau.

Từ ΔBDDΔBEF ta có: BDBE=DDEE.

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức (trừ mẫu cho tử và giữ nguyên mẫu)

Ta có: BEBDBE=EEDDEE EDBE=EEDDEE

Thay độ dài tương ứng đã cho biết vào biểu thức ta có:

0,8BE=21,62 BE=0,8.20,4=4

Từ ΔBEEΔBAC ta có:

BEBA=EEAC AC=BA.EEBE=(15+4).24=9,5.

Vở bài tập Toán 8 trang 101 - 103 Bài 42: Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B, trong đó B không tới được, người ta tiến hành đo và tính khoảng cách như hình 57:

AB//DF;AD=m;DC=n;DF=a.

a) Em hãy nói rõ về cách đo như thế nào.

b) Tính độ dài x của khoảng cách AB.

VBT Toán 8 Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng (ảnh 3)
Phương pháp giải:

Áp dụng:

- Tính chất 2 tam giác đồng dạng.

- Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

Lời giải:

Bài toán này được đo bằng hai dụng cụ đơn giản là ê ke và thước đo độ dài. Cách đo như sau:

+ Ở một vị trí A bất kì (có thể tới được), dùng hai cạnh góc vuông của ê ke để xác định góc vuông hợp bởi hai tia AB và AC. Tia AC có thể dùng dây để xác định vị trí trên mặt đất.

+ Ở vị trí D trên tia AC, dựng đoạn DF vuông góc với AC bằng cách dung ê ke đo góc FDC=900

+ Ngắm nhìn BF cắt tia AD tại C (ba điểm B,F,C thẳng hàng)

+ Đo độ dài AD=m,DC=n,DF=a

b) Tính độ dài x của khoảng cách AB.

ΔABC và ΔDFC là hai tam giác vuông có góc nhọn chung C do đó chúng đồng dạng với nhau.

Từ ΔABCΔDFC ta có:

DCAC=DFABAB=AC.DFDC

Thay số liệu vào biểu thức x=(m+n).an.

Vở bài tập Toán 8 trang 101 - 103 Bài 43: Hình 51 dưới đây mô tả dụng cụ đo bề dày của một số loại sản phẩm. Dụng cụ này gồm thước AC được chia đến 1 mm và gắn với một kim loại hình tam giác ABD, khoảng cách BC = 10cm 

VBT Toán 8 Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng (ảnh 4)

Muốn đo bề dầy của vật, ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước (đáy của vật áp vào bề mặt thước AC), khi đó trên thước AC ta đọc được bề dày d của vật (trên hình vẽ ta có d=5,5mm).

Hãy chỉ rõ định lí nào của hình học là cơ sở để ghi vạch trên thước AC (d10 mm).

Phương pháp giải:

Áp dụng

- Tính chất hai tam giác đồng dạng

- Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

Lời giải:

VBT Toán 8 Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng (ảnh 5)

Dựa vào định lý về hai tam giác đồng dạng ΔABC và ΔABC, ta có:

BCBC=ACAC nên BC=BCAC.AC

Vì BCAC=110 nên BC=110AC

Do đó khi đọc AC theo đơn vị cm ta đọc đơn vị của BC=d là d(mm).

Đánh giá

0

0 đánh giá