Vở bài tập Toán 8 trang 96, 97, 98, 99, 100 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

492

Toptailieu.vn giới thiệu Vở bài tập Toán 8 trang 96, 97, 98, 99, 100 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 8. Mời các bạn đón đọc.

Vở bài tập Toán 8 trang 96, 97, 98, 99, 100 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Câu hỏi Vở bài tập Toán 8 trang 96 - 100:

Câu 16

Tam giác ABC vuông tại A có AB=3cmAB=2cm. Tam giác DEF vuông tại D có DF=4cm,DE=xcm. Hai tam giác vuông ABC và DEF (h.41) đồng dạng với nhau nếu x bằng:

 

VBT Toán 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (ảnh 1)

A. 4                                      B. 5

C. 6                                      D. 7

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng. 

Phương pháp giải:

Xét hai tam giác đồng dạng, từ đó suy ra tỉ số các cạnh và tính x.

Lời giải:

ΔABCΔDEF ABDE=ACDF (tính chất tam giác đồng dạng)

3x=24x=3.42=6.

Chọn C.

Câu 17

Cho ba tam giác vuông ABC,DEF,PMN với kích thước các cạnh (cùng đơn vị đo) ghi trên hình 42.

VBT Toán 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (ảnh 2)

Hai tam giác đồng dạng với nhau là:

A. ΔABC và ΔDEF

B. ΔDEF và ΔPMN

C. ΔPMN và ΔABC 

Phương pháp giải:

Tính độ dài cạnh còn lại của tam giác DEF bằng định lí Pi – ta – go rồi sử dụng trường hợp đồng dạng của tam giác vuông để nhận xét.

Lời giải:

Tam giác DEF vuông tại D nên DF2=EF2DE2 =5232=16 DF=4

Xét tam giác ABC và DEF có 1,5335 và 1,5345 nên hai tam giác không thể đồng dạng. Loại A.

Xét tam giác PMN và DEF có 2345 và 2445 nên hai tam giác không thể đồng dạng. Loại B.

Xét tam giác PMN và ABC có PMAB=MNBC(=43) và A^=P^(=900) nên ΔPMNΔABC 

Chọn C. 

Câu 18

Cho biết ΔABCΔDEF theo tỉ số đồng dạng k=12, diện tích tam giác ABC là: 13,15cm2. Khi đó diện tích tam giác DEF bằng:

A. 27,30cm2                  B. 6,58cm2

C. 52,60cm2

Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng. 

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.

Lời giải:

ΔABCΔDEF theo tỉ số đồng dạng k=12

SABCSDEF=k2=(12)2=14 13,15SDEF=14 SDEF=13,15.4=52,6cm2

Chọn C. 

Vở bài tập Toán 8 trang 96 - 100 Bài 35: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là 3cm,4cm,5cm. Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC và có diện tích là 54cm2

Tính độ dài cách cạnh của tam giác ABC.

Phương pháp giải: - Áp dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng, công thức tính diện tích tam giác.
Lời giải:

Ta nhận thấy 32+42=9+16=25=52

Suy ra ΔABC là tam giác vuông có cạnh huyền là 5cm, hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm (giả sử AB=3cm,AC=4cm,BC=5cm).

Diện tích tam giác ABC là: SABC=12.3.4=6

Vì ΔABCΔABC theo tỉ số k nên ta có:

ABAB=ACAC=BCBC=k hay AB3=AC4=BC5=k (1)

Ta lại có SABCSABC=546=k2 (định lí 3 bài 8).

Từ (2) ta tính được k=3

Từ (1) ta tính được AB=3.k=3.3=9

AC=4.k=4.3=12

BC=5.k=5.3=15

Đáp số:

AB=9cmAC=12cmBC=15cm

Vở bài tập Toán 8 trang 96 - 100 Bài 36: Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài là . Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao  cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài . Tính chiều cao của cột điện.
Phương pháp giải: Áp dụng tính chất hai tam giác đồng dạng.
Lời giải:
VBT Toán 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (ảnh 3)

Gọi chiều cao của cột điện là AH, bóng dài của cột điện là HB thì phương chiếu của tia nắng xuống mặt đất là AB (h.43).

Gọi chiều cao của thanh sắt AH, bóng dài của thanh sắt HB thì phương chiếu của tia nắng xuống mặt đất là AB.

Xét hai tam giác ABH và ABH:

Vì cột điện và thanh sắt cùng vuông góc với mặt đất, do đó: ΔAHB và ΔAHB là hai tam giác vuông (AHHB;AHHB).

Vì góc hợp bởi tia nắng và mặt đất như nhau, nên ta có:

ABH^=ABH^

Suy ra ΔABHΔABH

Do đó AHAH=BHBH hay AH2,1=4,50,6

Suy ra AH=2,1.4,50,6=15,75(m)

Đáp số: Cột điện cao 15,75m.

Vở bài tập Toán 8 trang 96 - 100 Bài 37: Chân đường cao  của tam giác vuông  chia cạnh huyền  thành hai đoạn có độ dài  và . Tính chu vi và diện tích của tam giác vuông đó (h.45)
VBT Toán 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (ảnh 4)
Phương pháp giải:
Hướng dẫn: Trước tiên tìm cạch  từ các tam giác vuông đồng dạng, sau đó tính các cạnh của tam giác 
Lời giải:

Xét hai tam giác vuông HAB và HCA

ABH^+BAH^=900CAH^+BAH^=900

Suy ra ABH^=CAH^

Do đó ΔHABΔHCA và ta có:

HAHC=HBHA AH2=HB.HC=25.36 AH=25.36=30

Xét hai tam giác vuông HBA và ABC có chung góc B^

Vậy ΔHBAΔABC.

Do đó HBAB=ABBC AB2=HB.BC=25(25+36)

AB=25(25+36)39,05(cm)

Tương tự xét hai tam giác vuông HAC và ABC có góc A chung.

Vậy: ΔHACΔABC

Do đó ACBC=HCAC AC2=HC.BC=36(25+36)

AC=36(25+36)46,86(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

AB+AC+BC 39,05+46,86+(25+36) =146,91(cm)

Diện tích tam giác ABC là:

SABC=12AH.BC =12.30.(25+36)=915(cm2).

Vở bài tập Toán 8 trang 96 - 100 Bài 38: Chân đường cao AH của tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành hai đoạn có độ dài 25cm và 36cm. Tính chu vi và diện tích của tam giác vuông đó (h.45)

VBT Toán 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (ảnh 6)

Phương pháp giải: Hướng dẫn: Trước tiên tìm cạch  từ các tam giác vuông đồng dạng, sau đó tính các cạnh của tam giác 
Lời giải:

Xét hai tam giác vuông HAB và HCA

ABH^+BAH^=900CAH^+BAH^=900

Suy ra ABH^=CAH^

Do đó ΔHABΔHCA và ta có:

HAHC=HBHA AH2=HB.HC=25.36 AH=25.36=30

Xét hai tam giác vuông HBA và ABC có chung góc B^

Vậy ΔHBAΔABC.

Do đó HBAB=ABBC AB2=HB.BC=25(25+36)

AB=25(25+36)39,05(cm)

Tương tự xét hai tam giác vuông HAC và ABC có góc A chung.

Vậy: ΔHACΔABC

Do đó ACBC=HCAC AC2=HC.BC=36(25+36)

AC=36(25+36)46,86(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

AB+AC+BC 39,05+46,86+(25+36) =146,91(cm)

Diện tích tam giác ABC là:

SABC=12AH.BC =12.30.(25+36)=915(cm2).

Vở bài tập Toán 8 trang 96 - 100 Bài 39: Cho một tam giác vuông, trong đó có cạnh huyền dài  và một cạnh góc vuông dài . Tính độ dài hình chiếu cạnh góc vuông kia trên cạnh huyền.
Phương pháp giải: Áp dụng tính chất hai tam giác đồng dạng.
Lời giải:
VBT Toán 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (ảnh 5)

Giả sử tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền BC=20cm, cạnh góc vuông AB=12cm.

Hạ đường cao AH, hình chiếu của AC trên cạnh huyền là HC. Ta phải tính độ dài của HC.

Xét hai tam giác vuông HBA và ABC có góc B^ chung

Do đó ΔHBAΔABC.

Suy ra HBAB=BABC HB=AB2BC=12220 HB=7,2(cm)

Từ đó ta có HC=BCHB =207,2=12,8(cm).

Vở bài tập Toán 8 trang 96 - 100 Bài 40: Ở hình 47, tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH

a) Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng? (Hãy chỉ rõ từng cặp tam giác đồng đạng và viết theo các đỉnh tương ứng). 

b) Cho biết: AB=12,45cmAC=20,5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC,AH,BH và CH.

VBT Toán 8 Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (ảnh 7)

Phương pháp giải:

Áp dụng:

- Trường hợp đồng dạng: Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.

- Tính chất hai tam giác đồng dạng.

Lời giải:

a) Xét ABC và HBA có:

A^=H^=90o

B^ chung

ABCHBA (g-g)

Xét ABC và HAC có:

A^=H^=90o

C^ chung

ABCHAC (g-g)

b) ABC vuông tại A (giả thiết) nên áp dụng định lí Pitago ta có:

BC2=AB2+AC2=12,452+20,502=575,2525BC=575,252524cm

ABCHBA (chứng minh trên)

ABHB=BCBA 

HB=AB2BC12,452246,5cm

CH=BCBH246,5=17,5cm.

Mặt khác: ACAH=BCBA

AH=AB.ACBC12,45.20,5024

AH10,6cm.

Đánh giá

0

0 đánh giá