Vở bài tập Toán 8 trang 89, 90, 91, 92, 93, 94 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g)

286

Toptailieu.vn giới thiệu Vở bài tập Toán 8 trang 89, 90, 91, 92, 93, 94 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 8. Mời các bạn đón đọc.

Vở bài tập Toán 8 trang 89, 90, 91, 92, 93, 94 Bài 7:Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) 

Câu hỏi Vở bài tập Toán 8 trang 89 - 94: Cho tam giác có ba góc nhọn ABC (h.32). Hai đường cao AD và BE của tam giác cắt nhau tại H.

a) Trong hình 32, số tam giác vuông là:

A. 2                         B. 3

C. 4                         D. 6

Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.

b,

Số các tam giác cùng đồng dạng với nhau là:

A. 2                               B. 3

C. 4                               D. 5

E. 6

Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.

c, Hãy điền từng cặp tam giác đồng dạng (viết theo đúng thứ tự các đỉnh tương ứng) và tỉ số đồng dạng của chúng vào chỗ trống trong bảng dưới đây:

Phương pháp giải: 

a, Tam giác vuông là tam giác có  góc vuông.
b, Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
c, Sử dụng kết quả câu b và điền vào bảng.
Lời giải:
a,
Các tam giác vuông là: ΔADB,ΔADC,ΔAEB, ΔCEB,ΔAEH,ΔBDH.

Vậy có 6 tam giác vuông.

b,

Xét ΔAEH và ΔBDH có:

AEH^=BDH^=900(gt)

AHE^=BHD^ (đối đỉnh)

ΔAEHΔBDH(g.g)

Xét ΔAEH và ΔADC có:

AEH^=ADC^=900(gt)

Chung A^

ΔAEHΔADC(g.g)

Xét ΔADC và ΔBEC có:

ADC^=BEC^=900(gt)

Chung C^

ΔADCΔBEC(g.g)

Vậy các tam giác cùng đồng dạng với nhau là: ΔAEHΔBDHΔBEC,

ΔADC.

Có 4 tam giác.

Chọn C.

c,

 VBT Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) (ảnh 4)
Vở bài tập Toán 8 trang 89 - 94 Bài 27: Chứng minh rằng nếu tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k thì tỉ số của hai đường phân giác tương ứng của chúng cũng bằng k.

Phương pháp giải:

Áp dụng:

- Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đô đồng dạng.

- Tính chất hai tam giác đồng dạng, tia phân giác.

Lời giải:
VBT Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) (ảnh 5)

Chứng minh:

Từ giả thiết ΔABCΔABC theo tỉ số k, suy ra

A^=A^;B^=B^;C^=C^; ABAB=ACAC=BCBC=k.

Xét hai tam giác ABD và ABD:

A1^=12A^;A1^=12A^; mà A^=A^ (theo kết quả trên).

Do đó A1^=A1^ (1)

Ta lại có: B^=B^ (2) (theo kết quả trên).

Từ định lí (của trường hợp đồng dạng thứ ba) suy ra ΔABDΔABD

Suy ra ADAD=ABAB=k (đpcm).

Vở bài tập Toán 8 trang 89 - 94 Bài 28: Tính độ dài x của đoạn thẳng BD trong hình 34 (Làm tròn đến chữ thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hình thang (AB//CD);AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; DAB^ = DBC^

VBT Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) (ảnh 6)

Phương pháp giải:

Áp dụng:

- Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.

- Tính chất hai tam giác đồng dạng, tia phân giác.

Lời giải:

Xét ABD và BDC

Ta có: DAB^ = DBC^ (theo giả thiết)

ABD^ = BDC^ (hai góc so le trong)

Do đó ABDBDC (Trường hợp đồng dạng thứ ba).

Suy ra ABBD=BDDC BD2=AB.DC

hay x2=12,5.28,5 x=12,5.28,5

Tính trên máy tính bỏ túi (và làm tròn số) được x18,9cm

Vở bài tập Toán 8 trang 89 - 94 Bài 29: Hình 35 cho biết EBA^=BDC^.

a) Trong hình vẽ, có bao nhiêu tam giác vuông? Hãy kể tên các tam giác đó.

b) Cho biết AE=10cm,AB=15cm,BC=12cm. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CD,BE,BD và ED (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

c) So sánh diện tích tam giác BDE với tổng diện tích hai tam giác AEB và BCD.

VBT Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) (ảnh 7)

Phương pháp giải:

b) Trước tiên xét hai tam giác đồng dạng để tính được cạnh CD. Sau đó áp dụng định lý Pi - ta - go để tính các cạnh còn lại.

c) Tính diện tích các tam giác rồi lập tỉ số phần trăm để so sánh.

Áp dụng:

- Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.

- Tính chất hai tam giác đồng dạng.

- Định lí Pitago.

- Công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình thang.

Lời giải:

Ta có: EBA^=BDC^ (giả thiết) mà BDC^+CBD^=900 (do tam giác BCD vuông tại C)  

EBA^+CBD^=900 

Vậy EBD^=1800(EBA^+CBD^)=180o90o=90o

Vậy trong hình vẽ có ba tam giác vuông đó là:

ABE,CBD,EBD.

b) ABE và CDB có:

A^=C^=90o

ABE^=CDB^ (giả thiết)

ABECDB (g-g)

ABCD=AECB (tính chất hai tam giác đồng dạng)

CD=AB.CBAE=18(cm)

- Áp dụng định lí pitago ta có:

ABE vuông tại A

BE=AE2+AB2 =102+152 18(cm).

BCD vuông tại C

BD=BC2+DC2 =122+18221,6cm

EBD vuông tại B

ED=EB2+BD2 =325+46828,2(cm)

c) Ta có: 

SABE+SDBC

=12AE.AB+12BC.CD 

=12.10.15+12.12.18

=75+108=183cm2.

Ta có: AE//DC( cùng AC) ACDE là hình thang.

SACDE=12.(AE+CD).AC

=12.(10+18).27=378cm2

SEBD=SACDE(SABE+SDBC)=378183=195cm2

SEBD>SABE+SDBC (195>183).

Vở bài tập Toán 8 trang 89 - 94 Bài 30: Tính độ dài  của các đoạn thẳng trong hình 36.
VBT Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) (ảnh 8)

Phương pháp giải:

Áp dụng

- Định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.

- Tính chất hai tam giác đồng dạng. 

Lời giải:

Ta có: ABD^ = BDE^ (gt) mà hai góc ở vị trí so le trong

AB//DE (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Áp dụng định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.

ABCEDC

ABED=BCDC=ACEC (tính chất hai tam giác đồng dạng)

36=x3,5=2y

x=3.3,56=1,75

y=6.23=4

Vở bài tập Toán 8 trang 89 - 94 Bài 31: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

a) Chứng minh rằng OA.OD=OB.OC.

b) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K.

Chứng minh rằng OHOK=ABCD

Phương pháp giải:

Áp dụng

- Định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.

- Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đô đồng dạng

- Tính chất hai tam giác đồng dạng.

Lời giải:
VBT Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) (ảnh 9)

a) Xét hai tam giác OAB và OCD:

AOB^=COD^ (hai góc đối đỉnh)

ABO^=ODC^ (hai góc so le trong vì AB//CD).

Suy ra ΔOABΔOCD (trường hợp g.g)

Do đó ABCD=OAOC=OBOD OA.OD=OB.OC (đpcm).

b) Xét hai tam giác vuông OHB và OKD:

OHB^=OKD^ (cùng bằng 900)

OBH^=ODK^ (hai góc so le trong).

Suy ra ΔOHBΔOKD

Do đó OHOK=OBOD (1)

Theo kết quả trên: OBOD=ABCD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OHOK=ABCD (đpcm).

Vở bài tập Toán 8 trang 89 - 94 Bài 32: Cho tam giác , trong đó . Trên hai cạnh  và  lần lượt lấy điểm  và  sao cho . Hai tam giác  và  có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Phương pháp giải:

Lập các tỉ số thích hợp để có hai cạnh tương ứng tỉ lệ.

Áp dụng: Định lí: Nếu hai cạnh tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và góc tạo bởi các cặp đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng

Lời giải:
VBT Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) (ảnh 10)

Ta có: AEAD=68=34ABAC=1520=34

AEAD=ABAC

Xét AED và ABC có:

+) AEAD=ABAC (chứng minh trên)

+) A^ chung 

AEDABC (c-g-c)

Vở bài tập Toán 8 trang 89 - 94 Bài 33: Cho tam giác ABC có các cạnh AB=24cm, AC=28cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Gọi M,N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD.

a)Tính tỉ số BMCN.

b)Chứng minh rằng AMAN=DMDN 

Phương pháp giải:

a) Xét các cặp tam giác đồng dạng có chứa hai đoạn BM,CN.

Từ đó sử dụng tính chất tam giác đồng dạng suy ra tỉ số cần tìm.

b) Sử dụng kết quả câu a và chứng minh tam giác đồng dạng, từ đó suy ra tỉ số cần chứng minh.

Lời giải:
VBT Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) (ảnh 11)

Xét hai tam giác ABM và ACN.

BAM^=CAN^ (vì AD là phân giác của A^)

BMA^=CNA^ (vì cùng bằng 900)

Vậy ΔABMΔACN.

BMCN=AMAN=ABAC BMCN=2428=67.

b) Theo chứng minh ở câu a), ta có:

AMAN=BMCN (1)

Xét hai tam giác BDM và CDN:

BMD^=CND^ (vì cùng bằng 900)

BDM^=CDN^ (hai góc đối đỉnh)

Vậy: ΔBDMΔCDN (trường hợp g.g)

Suy ra BMCN=DMDN (2)

Từ các tỉ lệ thức (1) và (2), suy ra AMAN=DMDN (đpcm).

Vở bài tập Toán 8 trang 89 - 94 Bài 34: Hai tam giác ABC và DEF có A^=D^, B^=E^, AB = 8cm, BC = 10cm, DE = 6cm. Tính độ dài các cạnh AC, DF và EF, biết rằng cạnh AC dài hơn cạnh DF là 3cm.

Phương pháp giải:

Áp dụng

- Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.

- Tính chất hai tam giác đồng dạng.

Lời giải:
VBT Toán 8 Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g) (ảnh 12)

Gọi độ dài các cạnh AC,DF và EF lần lượt là x,y,z.

ΔABCΔDEF (trường hợp g.g)

Do đó ABDE=ACDF=BCEF hay 86=xy=10z (1)

Từ (1) ta tính được z=6.108=7,5(cm)

Từ (1) xy=86xyy=866=26 (2)

Theo giả thiết AC=DF+3 hay ACDF=3 nên xy=3

Thay vào (2) ta có 3y=26y=3.62=9(cm).

Từ đây, tính được x=y+3=9+3=12(cm).

Đáp số:

AC=x=12cmDF=y=9cmEF=z=7,5cm.

Đánh giá

0

0 đánh giá