Vở bài tập Toán 8 trang 103, 104, 105, 106, 107 Bài 10: Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng.

293

Toptailieu.vn giới thiệu Vở bài tập Toán 8 trang 103, 104, 105, 106, 107 Bài 10: Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 8. Mời các bạn đón đọc.

Vở bài tập Toán 8 trang 103, 104, 105, 106, 107 Bài 10: Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng

Vở bài tập Toán 8 trang 103 - 107 Bài 44: Cho tam giác ABC (AB<AC). Vẽ đường cao AH, đường phân giác AD, đường trung tuyến AM. Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm H, D, M.

Phương pháp giải: Áp dụng: Tính chất đường phân giác của tam giác, quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
Lời giải:
VBT Toán 8 Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng. (ảnh 1)

Khi vẽ đường cao AH, đường phân giác AD và đường trung tuyến AM (các điểm H,D,M đều thuộc cạnh BC), ta thấy rằng điểm D luôn luôn nằm giữa hai điểm H và M (h.52). Nghĩa là đường phân giác luôn nằm giữa đường cao và đường trung tuyến. Ta có thể chứng minh được điều đó như sau:

Từ tính chất của đường phân giác, ta có DBDC=ABAC

Vì AB<AC (giả thiết), suy ra DBDC=ABAC<1 DB<DC DB+DC<2DC

BC<2DCBC2<DC hay CM<DC.

Vậy điểm D nằm bên trái điểm M (1)

Mặt khác, ta lại có:

CAH^=900C^=(A^2+B^2+C^2)C^ =A^2+B^2C^2=A^2+B^C^2

Vì AB<AC (giả thiết) nên B^>C^B^C^>0 B^C^2>0

Từ đó suy ra CAH^=A^2+B^C^2>A^2, nghĩa là CAH^>CAD^

Vậy tia AD phải nằm giữa tia AH và AC và suy ra điểm H phải nằm bên trái điểm D (2)

Từ các kết luận (1) và (2) ta suy ra điểm D luôn nằm giữa hai điểm H và M (đpcm).

Vở bài tập Toán 8 trang 103 - 107 Bài 45: Cho tam giác cân ABC(AB=AC), vẽ các đường cao BH,CK (h.53).

a) Chứng minh BK=CH.

b) Chứng minh KH//BC.

c) Cho biết BC=a,AB=AC=b. Tính độ dài đoạn thẳng HK.

VBT Toán 8 Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng. (ảnh 2)

Phương pháp giải:

Hướng dẫn câu c): 

- Vẽ thêm đường cao AI, xét hai tam giác đồng dạng IAC và HBC rồi tính CH.

- Tiếp theo, xét hai tam giác đồng dạng AKH và ABC rồi tính HK.

Lời giải:

a) Xét hai tam giác vuông BKC và CHB, ta có B^=C^ (vì AB=AC)

BC là cạnh huyền chung.

Suy ra ΔBKC=ΔCHBBK=CH

b) Từ giả thiết AB=AC và BK=CH (theo chứng minh trên) suy ra AK=AH, ta có AKAB=AHACKH//BC

c) Vẽ thêm đường cao AIAI,BH,CK đồng quy tại O.

ΔIACΔHBC (vì I^=H^=900, góc C^ chung).

Suy ra ICHC=ACBC hay 12aHC=baHC=a22b

AH=ba22b=2b2a22b

Từ KH//BC suy ra AHAC=KHBC KH=AH.BCAC=(2b2a22b).ab =aa32b2

Vở bài tập Toán 8 trang 103 - 107 Bài 46: Hình thang ABCD (AB//CD) có AC và BD cắt nhau tại O và  cắt nhau tại . Chứng minh rằng OK đi qua trung điểm của các cạnh AB và CD.
Phương pháp giải:

- Qua O kẻ đường thẳng song song với AB,CD cắt AD,BC lần lượt tại E,F.

- Chứng minh ANEO=BNFO.

- Chứng minh EODM=FOCM

Lời giải:
VBT Toán 8 Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng. (ảnh 3)

Qua O kẻ EF//AB(EAD,FBC) (h.54)

Trước hết hãy chứng minh rằng OE=OF.

Xét ΔDAC có EO//DC nên ta có:

EODC=AOAC (1)

Xét ΔDBC có OF//DC nên ta có:

OFDC=BOBD (2)

Vì AB//CD nên ta có:

OAOC=OBOD OAAC=OBBD (3)

Từ các đẳng thức (1), (2) và (3) suy ra EODC=OFDCEO=OF (4)

Từ AB//EF, ta có:

ANEO=KNKO và KNKO=BNOF suy ra ANEO=BNOF AN=BN (vì EO=OF).

Vậy N là trung điểm của AB.

Tương tự như vậy, từ CD//EF, ta có:

EODM=KOKM và KOKM=OFCM; suy ra EODM=OFCM DM=CM (vì EO=OF).

Vậy M là trung điểm của CD.

Vở bài tập Toán 8 trang 103 - 107 Bài 47: Cho tam giác vuông ABC, và đường phân giác BD (D thuộc cạnh AC).

a) Tính tỉ số ADCD.

b) Cho biết độ dài AB=12,5cm. Hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC

Phương pháp giải: Áp dụng: Tính chất đường phân giác của tam giác, định lí Pitago, công thức tính chu vi và diện tích của tam giác.
Lời giải:
VBT Toán 8 Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng. (ảnh 4)

a) Vì A^=900C^=300, suy ra AB=12BC.

BD là đường phân giác (h.55), do đó ta có:

DADC=ABBC=12BCBC=12.

b) BC=2AB=2.12,5=25(cm)

AC=BC2AB2 =25212,5221,65(cm)

Gọi P và S lần lượt là chu vi và diện tích của tam giác ABC ta có:

P=AB+BC+CA 12,5+25+21,65=59,15 (cm).

S=12AB.AC 12.12,5.21,65135,31(cm2)

Vở bài tập Toán 8 trang 103 - 107 Bài 48: Tứ giác ABCD có AB=4cm,BC=20cmCD=25cm,DA=8cm, đường chéo BD=10cm.

a) Nêu cách vẽ tứ giác ABCD có kích thước đã cho ở trên.

b) Các tam giác ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

c) Chứng minh rằng AB//CD.

Phương pháp giải: Áp dụng cách vẽ tam giác, dấu hiệu nhận biết hình thang, dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng.
Lời giải:
VBT Toán 8 Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng. (ảnh 5)

a) Để vẽ được tứ giác ABCD, trước hết ta phải xác định được các đỉnh của nó, sau đó vẽ các cạnh. Cách vẽ như sau:

- Vẽ DC=25 (h.56), xác định được hai đỉnh D,C và cạnh DC.

- Lấy D và C làm tâm, thứ tự quay hai cung tròn cắt nhau có bán kính là 10cm và 20cm, xác định được đỉnh B.

- Lấy B và D làm tâm, thứ tự quay hai cung tròn cắt nhau có bán kính là 4cm và 8cm, xác định được đỉnh A.

- Vẽ các đoạn thẳng CB,DB,DA,AB được tứ giác ABCD thỏa mãn các yêu cầu của bài toán.

b) Xét hai tam giác ABD và BDC, ta thấy:

ABBD=410=25ADBC=820=25; BDDC=1025=25

Do đó ABBD=ADBC=BDDC ΔABDΔBDC (c.c.c)

c) Hai tam giác ABD và BDC đồng dạng với nhau do đó các góc tương ứng phải bằng nhau.

ΔABDΔBDC ABD^=BDC^ AB//CD (hai góc so le trong bằng nhau).

Đề kiểm tra 45 phút chương 3 phần Hình học 8 - Đề số 1:

Câu 1:

Hãy chọn kết quả đúng. Tam giác ABC vuông tại A có độ dài AB=5cm, đường cao AH=4cm (h.57)

VBT Toán 8 Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng. (ảnh 6)

a) Độ dài của BH là:

A. 3,5

B. 4

C. 3

D. 3,2

b) Độ dài của HC là:

A. 83

B. 203

C. 163

D. 154

c) Độ dài của AC là:

A. 203

B. 253

C. 2512

D. 456

Câu 2. (7 điểm) Cho hình thang vuông ABCD (AB//CD)  có A^=90°, cạnh BC vuông góc với đường chéo BD, đường phân giác của góc BDC cắt cạnh BC tại I. Cho biết độ dài AB = 2,5cm và góc ADB^=60° (h.58)
VBT Toán 8 Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng. (ảnh 7)

a) Chứng minh rằng ΔIDC là tam giác cân.

b) Tính độ dài của các cạnh BC,AD,DC và độ dài của phân giác DI.

Lời giải:

Câu 1:

Phương pháp:

Sử dụng định lý Pi – ta – go trong tam giác vuông và tam giác đồng dạng để tính độ dài các cạnh.

Cách giải:

a) Tam giác AHB vuông tại H nên BH2=AB2AH2=5242=9 BH=3.

Chọn C.

b) Xét tam giác AHB và CHA có:

AHB^=CHA^=900(gt)

HAB^=HCA^ (cùng phụ với góc CBA^)

ΔAHBΔCHA(g.g)

AHCH=HBHA HC=HA2HB=423=163

Chọn C.

c) Ta có: BC=BH+HC=3+163=253

Áp dụng định lí Pi – ta – go cho tam giác vuông ABC có:

AC2=BC2AB2 =(253)252=4009 AC=203

Chọn A.

Câu 2:

Phương pháp:

a) Chứng minh tam giác IDC có hai góc IDC^=ICD^ và suy ra IC=ID.

b) Sử dụng các tam giác đồng dạng và định lí Pi – ta – go để tính toán.

Chú ý kết quả: Tam giác vuông có một góc bằng 300 thì cạnh đối cửa góc bằng nửa cạnh huyền.

Cách giải:

a) Tam giác ABC vuông tại A có:

ABD^+ADB^=900 (hai góc nhọn trong tam giác vuông)

ADB^=900ABD^ =900600=300

BDC^=ADC^ADB^ =900300=600

IDB^=IDC^=BDC^2 =6002=300 (1)

Tam giác BDC vuông tại B có BDC^+BCD^=900 (hai góc nhọn trong tam giác vuông)

BCD^=900BDC^ =900600=300 hay ICD^=300 (2)

Từ (1) và (2) suy ra IDC^=ICD^ nên tam giác ICD cân tại I

ID=IC (đpcm).

b) Tam giác ABC vuông tại A có ADB^=300 nên AB=12BD

BD=2AB=2.2,5=5(cm)

Áp dụng định lí Pi – ta – go ta có:

AD2=BD2AB2 =522,52=754 AD=7544,33(cm)

Tam giác BDC vuông tại B có BCD^=300 nên BD=12DC

DC=2BD=2.5=10(cm)

Áp dụng định lí Pi – ta – go ta có:

BC2=CD2BD2=10252=75 BC=758,66.

Ta có: IBIC=DBDC=12 IC=2IB

Mà IC+IB=BC=8,66 2IB+IB=8,66 3IB=8,66IB2,89

Áp dụng định lí Pi – ta – go ta có:

DI2=DB2+BI2=52+2,892 DI=52+2,8925,78(cm).

Đề kiểm tra 45 phút chương 3 phần Hình học 8 - Đề số 2:

Câu 1. (3 điểm) Hãy chọn kết quả đúng. Tam giác ABC có đường phân giác AD (DBC). Cho biết độ dài AB = 4,5cm, BD = 2,5cm, CD= 4cm . (h.59)

VBT Toán 8 Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng. (ảnh 8)

a) Độ dài của cạnh AC là:

A. 7,5

B. 7,2

C. 11,7

D. 2,8

b) Từ D kẻ DE//AB(EAC). Độ dài của đoạn thẳng DE là:

A. 3613

B. 365

C. 3615

D. 95

c) Độ dài của đoạn thẳng AE là:

a) Độ dài của cạnh AC là:

A. 7,5

B. 7,2

C. 11,7

D. 2,8

b) Từ D kẻ DE//AB(EAC). Độ dài của đoạn thẳng DE là:

A. 3613

B. 365

C. 3615

D. 95

c) Độ dài của đoạn thẳng AE là:

VBT Toán 8 Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng. (ảnh 9)

Chứng minh rằng:

a) ΔAOBΔDOC

b) ΔAODΔBOC

c) EA.ED=EB.EC

Lời giải:

Câu 1:

Phương pháp:

a) Sử dụng tính chất đường phân giác của tam giác.

b) Sử dụng hệ quả của định lí Ta – let.

c) Sử dụng hệ quả của định lí Ta – let và các kết quả tính được ở trên.

Cách giải:

a) AD là phân giác của A^ nên BDDC=ABAC(tc) AC=DC.ABBD=4.4,52,5=365=7,2.

Chọn B.

b) DE//AB nên theo hệ quả của định lý Ta – let ta có:

DEAB=DCBC DE=AB.DCBC=4,5.44+2,5=3613.

Chọn A.

c) ED//AB nên theo hệ quả của định lý Ta – let ta có:

AEAC=BDBC AE=AC.BDBC =7,2.2,52,5+4=3613

Chọn B.

Câu 2:

VBT Toán 8 Ôn tập chương 3 – Tam giác đồng dạng. (ảnh 10)

Phương pháp:

a) Sử dụng trường hợp đồng dạng góc – góc.

b) Sử dụng trường hợp đồng dạng cạnh – góc – cạnh.

c) Chứng minh hai tam giác ECD đồng dạng tam giác EAB và kết luận.

Cách giải:

a) Xét ΔAOB và ΔDOC có:

ABO^=DCO^(gt)

AOB^=DOC^ (đối đỉnh)

ΔAOBΔDOC (đpcm).

b) Từ câu a, ΔAOBΔDOCOAOD=OBOC(c.t.u)

xét ΔAOD và ΔBOC có:

AOD^=BOC^ (đối đỉnh)

OAOD=OBOC(cmt)

ΔAODΔBOC (đpcm).

c) Ta có:

C1^ là góc ngoài của tam giác BCD nên C1^=B1^+D2^ (tính chất) (1)

 

Theo câu a) ΔAOBΔDOCA2^=D2^ (góc tương ứng) (2)

Theo câu b) ΔAODΔBOCA1^=B1^ (góc tương ứng) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra C1^=A1^+A2^=BAE^

Xét tam giác ECD và tam giác EAB có:

E^ chung

ECD^=EAB^(cmt)

ΔECDΔEAB(g.g)

ECEA=EDEB(c.t.u) EC.EB=EA.ED(dpcm).

Đánh giá

0

0 đánh giá