Giải Toán 11 trang 21 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

393

Với giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 21 chi tiết trong Bài 3: Các công thức lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 21 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Hoạt động khởi động trang 20 Toán 11 Tập 1Trong kiến trúc, các vòm cổng bằng đá thường có hình nửa đường tròn để có thể chịu lực tốt. Trong hình bên, vòm cổng được ghép bởi sáu phiến đá hai bên tạo thành các cung AB, BC, CD, EF, FG, GH bằng nhau và một phiến đá chốt ở đỉnh. Nếu biết chiều rộng cổng và khoảng cách từ điểm B đến đường kính AH, làm thế nào để tính được khoảng cách từ điểm C đến AH?

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 1)

Lời giải:

Đặt chiều rộng cổng AH = d.

⇒ OA = OB = 12d.

Xét tam giác OBB’ vuông tại B’, có:

sinBOB'^=BB'OB=27d2=54d.

Vì Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 2) nên sđHoạt động khởi động trang 20 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11 = 2.sđHoạt động khởi động trang 20 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11 AOC^=2BOB'^

Xét tam giác OCC’ vuông tại C’, có:

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 3)

Sau bài học này ta sẽ giải quyết tiếp được bài toán như sau:

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 4)

Vậy khoảng cách này từ điểm C đến AH là 108d154d2.

Hoạt động khám phá 1 trang 21 Toán 11 Tập 1: Quan sát Hình 1. Từ hai cách tính tích vô hướng của vectơ OM và ON sau đây:

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 5)

Hãy suy ra công thức tính cos(α – β) theo các giá trị lượng giác của α và β. Từ đó, hãy suy ra công thức cos(α + β) bằng cách thay β bằng – β.

Lời giải:

Ta có: cos(α – β) = xM.xN + yM.yN = cosα.cosβ + sinα.sinβ.

Ta có: cos(α + β) = cos(α – (– β)) = cosα.cos(–β) + sinα.sin(–β) = cosα.cosβ – sinα.sinβ.

Thực hành 1 trang 21 Toán 11 Tập 1Tính sinπ12 và tanπ12.

Lời giải:

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 7)

Ở ví dụ 1 ta có: cosπ12=6+24

Suy ra tanThực hành 1 trang 21 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 11.

Hoạt động khám phá 2 trang 21 Toán 11 Tập 1Hãy áp dụng công thức cộng cho trường hợp β = α và tính các giá trị lượng giác của góc 2α.

Lời giải:

Ta có:

cos2α = cos(α + α) = cosα.cosα – sinα.sinα

= cos2α – sin2α = cos2α + sin2α – 2sin2α

= 1 – 2sin2α = 2cos2α – 1.

sin2α = sin(α + α) = sinα.cosα + cosα.sinα = 2.sinα.cosα .

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 8).

Đánh giá

0

0 đánh giá