Giải Toán 11 trang 23 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

452

Với giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 23 chi tiết trong Bài 3: Các công thức lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 23 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Thực hành 4 trang 23 Toán 11 Tập 1: Tính cos7π12 + cosπ12.

Lời giải:

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 12)

Vận dụng trang 23 Toán 11 Tập 1Trong bài toán khởi động, cho biết vòm cổng rộng 120 cm và khoảng cách từ B đến đường kính AH là 27 cm. Tính sin α và cos α, từ đó tính khoảng cách từ điểm C đến đường kính AH. Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 13)

Lời giải:

Ta có: OA = OB = 1202= 60 cm.

Xét tam giác OBB’ vuông tại B’, có:

sinBOB'^=BB'OB=2760=920.

cosBOB'^=19202=31920

Vì Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 14) nên sđToán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 15) = 2.sđToán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 16) AOC^=2BOB'^

Xét tam giác OCC’ vuông tại C’, có:

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 17)

Sau bài học này ta sẽ giải quyết tiếp được bài toán như sau:

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 18)

Vậy khoảng cách này từ điểm C đến AH là 60.931920048,2 (cm).

Bài tập

Bài 1 trang 23 Toán 11 Tập 1Không dùng máy tính cầm tay, tính các giá trị lượng giác của các góc:

a) 5π12;

b) – 555°.

Lời giải:

a) Ta có:

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 19)

b) Ta có:

– 555° = π.555°180°=37π12=3π+π12 rad.

Khi đó:

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 20)

Bài 2 trang 23 Toán 11 Tập 1: Tính sinα+π6,cosπ4α biết sinα=513 và π<α<3π2.

Lời giải:

Ta có: cosα=15132=1213 (vì π<α<3π2).

Ta lại có:

Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Các công thức lượng giác (ảnh 21)

Đánh giá

0

0 đánh giá