Trung vị Xét bài toán: Cho dãy số nguyên A = (a1, a2, …, an). Phần tử x của dãy được gọi là phần tử trung vị nếu nó lớn hơn hoặc bằng

496

Với Giải Câu F89 trang 51 SBT Tin học 10 Cánh diều trong Bài 17, 18: Thực hành lập trình giải bài toán trên máy tính Sách bài tập Tin học 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Tin học 10.

Trung vị Xét bài toán: Cho dãy số nguyên A = (a1, a2, …, an). Phần tử x của dãy được gọi là phần tử trung vị nếu nó lớn hơn hoặc bằng

Câu F89 trang 51 SBT Tin học 10: Trung vị

Xét bài toán: Cho dãy số nguyên A = (a1, a2, …, an). Phần tử x của dãy được gọi là phần tử trung vị nếu nó lớn hơn hoặc bằng 2 phần tử của dãy và nhỏ hơn hoặc bằng các phần tử còn lại trong dãy. Ví dụ, với A = (8, 1, 6, 3, 9, 2, 3, l, 7) trung vị là phần tử có giá trị là 5. Tìm và đưa ra giá trị của phần tử trung vị của dãy A bất kì.

Em hãy lập trình giải bài toán trên. Trước khi lập trình cần tóm tắt bài toán, xác định thuật toán và cách tổ chức dữ liệu. Khi viết xong chương trình thì đề xuất ít nhất thêm hai bộ dữ liệu để kiểm thử chương trình.

Dữ liệu: Nhập vào từ thiết bị vào chuẩn một dòng chứa các phần tử của dãy, các số cách nhau một dấu cách.

Kết quả: Đưa ra thiết bị ra chuẩn giá trị của phần tử trung vị của dãy.

 

Ví dụ:

Input

Output

8 1 6 5 9 2 3 1 7

5

Lời giải:

Tóm tắt bài toán (Mô hình toán học)

Cho: Dãy A gồm n số nguyên.

Yêu cầu: Đưa ra phân tử trung vị (phần tử nằm ở giữa dãy đã sắp xếp).

Thuật toán và chọn kiểu dữ liệu cho các biến

- Bước 1. Nhập số nguyên n, nhập danh sách A chứa n số nguyên.

- Bước 2. Sắp xếp danh sách A.

- Bước 3. Đưa ra phần tử A [len (A) //2].

Tham khảo chương trình sau:

 (ảnh 2)

Ví dụ một số bộ dữ liệu để kiểm thử chương trình:

 (ảnh 3)

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá