Giải Toán 8 trang 70 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

210

Với giải SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo trang 70 chi tiết trong Bài 3: Hình thang – Hình thang cân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 8 trang 70 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Thực hành 2 trang 70 Toán 8 Tập 1: Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trong hình thang cân MNPQ có hai đáy là MN và PQ.

Toán 8 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Hình thang – Hình thang cân (ảnh 9)

Lời giải:

Xét hình thang cân MNPQ (MN // PQ) có MQ = NP và MP = NQ (tính chất hình thang cân).

Vận dụng 3 trang 70 Toán 8 Tập 1: Một khung cửa sổ hình thang cân có chiều cao 3 m, hai đáy là 3 m và 1 m (Hình 9). Tìm độ dài hai cạnh bên và hai đường chéo.

Toán 8 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Hình thang – Hình thang cân (ảnh 10)

Lời giải:

Toán 8 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Hình thang – Hình thang cân (ảnh 11)

Xét hình thang cân ABCD (AB // DC) có D^=C^; AD = BC và AC = BD (tính chất hình thang cân).

Kẻ BK ⊥ DC.

Ta có AB // DC và BK ⊥ DC

Suy ra BK ⊥ AB nên ABK^=90°.

Xét DAHK và DABK có:

KHA^=ABK^=90°;

AK là cạnh chung;

AKH^=KAB^ (hai góc so le trong của DC // AB).

Do đó DAHK = DABK (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra HK = BK = 1 cm (hai cạnh tương ứng).

Xét DAHD và DBKC có:

AHD^=BKC^=90°;

AD = BC (chứng minh trên);

D^=C^ (chứng minh trên).

Do đó DAHD = DBKC (cạnh huyền – góc nhọn).

Suy ra DH = CK (hai cạnh tương ứng).

Mà DH + HK + CK = DC

Hay 2DH = DC – HK

Khi đó DH=CK=DCHK2=312=1 (cm) và HC = 2 cm.

Áp dụng định lí Pythagore cho DAHD vuông tại H, ta có:

AD2 = AH2 + DH2 = 32 + 12 = 9 + 1 = 10.

Do đó AD=10cm.

Áp dụng định lí Pythagore cho DAHC vuông tại H, ta có:

AC2 = AH2 + HC2 = 32 + 22 = 9 + 4 = 13.

Do đó AC=13cm.

Vậy AD=BC=10  cm,AC=BD=13  cm.

3. Dấu hiệu nhận biết của hình thang cân

Khám phá 3 trang 70 Toán 8 Tập 1: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB, CD và có hai đường chéo bằng nhau (Hình 10). Vẽ đường thẳng đi qua C, song song với BD và cắt AB tại E.

a) Tam giác CAE là tam giác gì? Vì sao?

b) So sánh tam giác ABD và tam giác BAC.

Toán 8 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Hình thang – Hình thang cân (ảnh 12)

Lời giải:

a) Xét hình thang ABCD có AB // CD hay AE // DC nên DCB^=EBC^ (so le trong)

Do DB // CE nên DBC^=ECB^ (so le trong).

Xét DDCB và DEBC có:

DCB^=EBC^ (chứng minh trên);

CB là cạnh chung;

DBC^=ECB^ (chứng minh trên).

Do đó DDCB = DEBC (g.c.g).

Suy ra BD = CE (hai cạnh tương ứng)

Mà AC = BD (giả thiết)

Nên AC = CE.

Xét DACE có AC = CE nên là tam giác cân tại C.

b) Do DACE cân tại C (câu a) nên CAE^=CEA^ (hai góc tương ứng).

Mặt khác DB // CE nên DBA^=CEA^ (đồng vị).

Do đó CAE^=DBA^=CEA^.

Xét DABD và DBAC có:

AB là cạnh chung;

DBA^=CAB^ (chứng minh trên);

BD = AC (giả thiết).

Do đó DABD = DBAC (c.g.c).

Đánh giá

0

0 đánh giá