Với giải SGK KHTN 8 Cánh Diều trang 86 chi tiết trong Bài 17: Áp suất trong chất lỏng và trong chất khí giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KHTN 8. Mời các bạn đón xem:
Giải KHTN 8 trang 86 (Cánh Diều)
Câu hỏi 2 trang 86 KHTN 8: Vì sao khi bóp ở giữa thì hai đầu quả bóng ở hình 17.4 lại căng tròn?
Trả lời:
Khi bóp ở giữa thì hai đầu quả bóng ở hình 17.4 lại căng tròn vì chất lỏng dồn về hai đầu và tác dụng lực lên vỏ quả bóng làm nó căng tròn.
Trả lời:
Ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng:
- Trong một đường ống bơm nước, nếu tăng áp lực máy bơm lên thì áp suất trong đường ống tăng mạnh làm lượng nước chảy vào bồn nhanh đầy.
- Máy thủy lực dùng trong các ngành công nghiệp: Khi tác dụng một lực F1 lên pit – tông A, lực gây ra áp suất p lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit – tông B và gây ra lực F2 nâng pit – tông B. Tùy vào tiết diện của các pit – tông mà lực nâng có thể lớn hơn nhiều lần lực tác dụng, giúp ta có thể dùng lực của tay nâng được cả chiếc ô tô.
Xem thêm các bài giải KHTN 8 Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 2 trang 86 KHTN 8: Vì sao khi bóp ở giữa thì hai đầu quả bóng ở hình 17.4 lại căng tròn?
Thực hành 1 trang 87 KHTN 8: Chuẩn bị
Luyện tập 1 trang 88 KHTN 8: Nêu ví dụ thực tế chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Luyện tập 3 trang 89 KHTN 8: Vì sao không sử dụng được giác mút với tường nhám?
Vận dụng trang 90 KHTN 8: Nêu và phân tích một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời sống.
Xem thêm các bài giải KHTN 8 Cánh Diều hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.