Vở bài tập trang 127,128, 129, 130 Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng

395

Toptailieu.vn giới thiệu Vở bài tập trang 127,128, 129, 130 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 8. Mời các bạn đón đọc

Vở bài tập trang 127,128, 129, 130 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng

Câu hỏi Vở bài tập Toán 8 trang 127 - 130: Hình lăng trụ đứng tam giác có các cạnh bên, cạnh đáy đều bằng nhau và có độ dài bằng a (h.83).
VBT Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng (ảnh 1)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

a) Với a=5cm, thể tích của hình lăng trụ đứng (lấy đến 2 chữ số thập phân) là:

A. 54,13cm3                 B. 54,12cm3

C. 108,25cm3               D. 108,32cm3

b) Với a=6cm, thể tích của hình lăng trụ đứng (lấy đến 2 chữ số thập phân) là:

A. 93,35cm3               B. 93,53cm3

C. 187,06cm3             D. 187,60cm3

c) Với a=7cm, thể tích của hình lăng trụ đứng (lấy đến 2 chữ số thập phân) là:

A. 297,05cm3             B. 297,50cm3

C. 148,52cm3             D. 148,25cm3

Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng V = S.h với S là diện tích đáy, h là chiều cao
Lời giải:
VBT Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng (ảnh 2)

Kẻ CHAB.

ΔABC đều nên CH là đường cao, đường trung tuyến.

HA=HB=AB2=a2

Tam giác ACH vuông tại H có:

AC2=AH2+HC2 (Py-ta-go)

a2=a24+HC2 HC2=a2a24=3a24 HC=a32.

Diện tích tam giác ABC là:

SABC=12CH.AB =12.a32.a=a234.

Thể tích hình lăng trụ đứng là:

V=Sh=a234.a=a334.

a) Với a=5cm, thể tích hình lăng trụ đứng là: V=53.3454,13(cm3)

Chọn A.

b) Với a=6cm, thể tích hình lăng trụ đứng là: V=63.3493,53(cm3)

Chọn B.

c) Với a=7cm, thể tích hình lăng trụ đứng là: V=73.34148,52(cm3)

Chọn C.

Vở bài tập Toán 8 trang 127 - 130 Bài 21:

VBT Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng (ảnh 3)

Quan sát hình 84 rồi điền số thích hợp vào các ô bảng sau:
VBT Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng (ảnh 4)

Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức :

Thế tích: V=S.h1, trong đó S là diện tích đáy, h1 là chiều cao hình lăng trụ

Diện tích đáy : S=12b.h với h là chiều cao ứng với cạnh đáy b.

Lời giải:

Ta có : Diện tích đáy: S=12b.h.

Thể tích V=S.h1

+ Ở cột 2 : S=12b.h=12.5.2=5 

   V=S.h1=5.8=40

+ Ở cột 3 : S=12.b.hh=2.Sb=2.126=4

   V=S.h1=12.5=60

+ Ở cột 4:  h=2.Sb=2.64=3

   V=S.h1h1=VS=126=2

+ Ở cột 5:  V=S.h1S=Vh1=5010=5

 S=12b.hb=2.Sh=2.54=2,5

Vậy có kết quả sau khi điền vào bảng sau là: 

Vở bài tập Toán 8 trang 127 - 130 Bài 22:Thùng đựng của một máy cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác (h.85). Hãy tính dung tích của thùng
VBT Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng (ảnh 6)

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức :

Thể tích lăng trụ: V=S.h, trong đó S là diện tích đáy, h là chiều cao lăng trụ.

Đáy là tam giác vuông nên diện tích đáy :  S=12a.b, trong đó a,b là độ dài hai cạnh góc vuông.

Lời giải:

Thùng đựng là lăng trụ đứng tam giác. Đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 60cm và 90cm. Chiều cao của lăng trụ đứng là 70cm.

Vậy dung tích của thùng là:

V=Sđáy.h =12.60.90.70=189000(cm3) =0,189(m3).

Vở bài tập Toán 8 trang 127 - 130 Bài 23: Các kích thước của một bể bơi được cho trên hình 86 ( mặt nước có dạng hình chữ nhật ). Hãy tính xem bể chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy ắp nước ?
VBT Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng (ảnh 7)
Phương pháp giải:
- Bể bơi được chia thành hai phần: phần hình hộp chữ nhật với các kích thước là  và phần hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là  và chiều cao .
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật: , trong đó  là các kích thước của hình hộp chữ nhật.
- Thể tích lăng trụ: , trong đó  là diện tích đáy,  là chiều cao.
Lời giải:

Khi tháo hết nước đi, bể bơi có dạng như hình 86. Bể bơi gồm hai phần:

- Phần nông là một hình hộp chữ nhật có các kích thước là 10m,25m và 2m.

- Phần nước sâu là một lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác vuông với hai cạnh góc vuông là 2m và 7m, đường cao là 10m (chiều rộng của bể bơi).

Do đó ta có:

Thể tích hình hộp chữ nhật =10.25.2=500(m3)

Thể tích hình lăng trụ đứng =12.2.7.10=70(m3)

Khi đầy ắp nước trong bể, số mét khối nước là:

500+70=570(m3).

Vở bài tập Toán 8 trang 127 - 130 Bài 24: Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
VBT Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng (ảnh 8)
Phương pháp giải:

+) S=12.a.hh=2Sa và  a=2Sh;

 +) V=S.h1S=Vh1  và  h1=VS,

Trong đó V là thể tích của lăng trụ, S là diện tích đáy, h1 là chiều cao của lăng trụ đứng tam giác,  h là chiều cao của tam giác đáy, a là cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy.

Lời giải:

Với V là thể tích của lăng trụ, S là diện tích đáy, h1 là chiều cao của lăng trụ đứng tam giác,  h là chiều cao của tam giác đáy, a là cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy.

+) Lăng trụ 1 : h1=5cm,a=3cm,S=6cm2 

 h=2Sa=2.63=4(cm)

 V=S.h1=6.5=30(cm3) 

+) Lăng trụ 2: h1=7cm,a=5cm,V=49cm3 

 S=Vh1=497=7(cm2) 

 h=2Sa=2.75=145(cm)

+) Lăng trụ 3: h=5cm,S=15cm2,V=0,045l  

Ta có 0,045l=0,045dm3=45(cm3)

 h1=VS=4515=3(cm)

 a=2Sh=2.153=10(cm)

Điền vào bảng, ta được kết quả sau:

VBT Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng (ảnh 9)
Vở bài tập Toán 8 trang 127 - 130 Bài 25: Hình 87 biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có dạng một lăng trụ đứng, BDC là một tam giác cân.

Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ vào các đỉnh rồi cho biết:

a) AB song song với những cạnh nào?

b) Tính thể tích lưỡi rìu?

c) Tính khối lượng của lưỡi rìu, biết khối lượng riêng của sắt là 7,874kg/dm3 (phần cán gỗ bên trong lưỡi rìu là không đáng kể).

VBT Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng (ảnh 10)
Phương pháp giải:

- Thể tích lăng trụ V=S.h, trong đó S là diện tích đáy, h là chiều cao lăng trụ.

- Khối lượng lưỡi rìu = khối lượng riêng × thể tích lưỡi rìu.

Lời giải:

a, Vẽ nét khuất vào hình rồi điền chữ vào các đỉnh , ta có:
VBT Toán 8 Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng (ảnh 11)

Trong mp(ABCF)AB//FC.

Trong mp(ABDE)AB//ED.

b) Thể tích của lưỡi rìu là:

V=12.10.4.8 =160(cm3)=0,16(dm3)

c) Khối lượng của lưỡi rìu là:

m=V.D=0,16.7,874 =1,25984(kg)1,26(kg)

Vở bài tập Toán 8 trang 127 - 130 Bài 26: Hình 88 là một lăng trụ đứng, đáy là hình thang vuông.

Hãy kể tên:

a) Các cạnh song song với cạnh AD.

b) Cạnh song song với AB

c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH).

d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH).

Phương pháp giải: Dựa vào tính chất của hình lăng trụ đứng và giả thiết đề bài cho đáy là hình thang vuông.
Lời giải:

a) Các cạnh song song với AD là: EH,FG,BC.

b) Các cạnh song song với AB là: EF.

c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH)) là: AB,BC,CD và DA.

d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH) là: AE,BF.

Đánh giá

0

0 đánh giá