Vở bài tập Toán 8 trang 132, 133, 134, 135 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều

427

Toptailieu.vn giới thiệu Vở bài tập Toán 8 trang 132, 133, 134, 135 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 8. Mời các bạn đón đọc.

Vở bài tập Toán 8 trang 132, 133, 134, 135 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều

Câu hỏi Vở bài tập Toán 8 trang 132 - 135: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC (h.90) có cạnh đáy AB =a, trung đoạn SD = b
VBT Toán 8 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều (ảnh 1)

Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.
a,
Khi a=5cm  b=6,5cm thì:

a1) Diện tích xung quanh của hình chóp là:

A. 48,75cm2                 B. 97,5cm2

C. 84cm2                       D. 42cm2   

a2) Diện tích toàn phần của hình chóp (lấy đến hai chữ số thập phân) là:

A. 59,57cm2                B. 59,58cm2

C. 70,40cm2                D. 52,83cm2

Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.

a3) Độ dài cạnh bên của hình chóp (lấy đến hai chữ số thập phân) là:

A. 6,13cm                  B. 6,31cm

C. 6,96cm                  D. 6,69cm

b, Khi diện tích xung quanh của hình chóp bằng 58,32cm2 và trung đoạn b=7,2cm thì độ dài a của cạnh đáy hình chóp đó là:

A. 14,4cm                     B. 5,39cm 

C. 7,9cm                       D. 5,4cm

Phương pháp giải: 

a, Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều: Sxq=p.d với p là nửa chu vi đáy, d là độ dài trung đoạn.

Công thức tính diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy.

Sử dụng định lí Py-ta-go tính độ dài cạnh bên của hình chóp.

b, Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều  với  là nửa chu vi,  là độ dài trung đoạn.
Lời giải:

a,Với a=5cm,b=6,5cm thì:

a1) Nửa chu vi đáy là: 5+5+52=7,5(cm).

Diện tích xung quanh hình chóp là: 7,5.6,5=48,75(cm2)

Chọn A.

a2) Vì D là trung điểm AC nên BDAC.

VBT Toán 8 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều (ảnh 2)

Tam giác BDC có: BD2=BC2CD2 =52(52)2=18,75

BD4,33(cm) 

Diện tích tam giác ABC là: 12BD.AC=12.4,33.5=10,83 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp là: 48,75+10,83=59,58(cm2)

Chọn B.

a3) Tam giác SDC vuông tại D nên áp dụng định lí Py-ta-go ta có:

SC2=SD2+DC2 =6,52+2,52=48,5 SC6,96(cm)

Chọn C.

b, Nửa chu vi đáy của hình chóp là:

p=Sxqd=58,327,2=8,1

Độ dài cạnh đáy là: a=2p3=2.8,13=5,4(cm)

Chọn D

Vở bài tập Toán 8 trang 132 - 135 Bài 29: Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên bằng 25cm, đáy là hình vuông ABCD cạnh 30cm.Tính diện tích toàn phần của hình chóp.

Phương pháp giải:

- Tính diện tích xung quanh: Sxq=p.d, trong đó p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn của hình chóp đều.

- Tính diện tích đáy theo công thức diện tích hình vuông: Shv = cạnh × cạnh.

- Tính diện tích toàn phần: Stp=Sxq+Sđ

Lời giải:

VBT Toán 8 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều (ảnh 3)

Gọi hình chóp đã cho là S.ABCD (h.91). 

Theo giả thiết ta có:

AB=BC=CD=DA=30cm.

SA=SB=SC=SD=25cm.

Khi kẻ thêm trung đoạn SE, ta có:

AE=AB2=302=15(cm)

Xét tam giác vuông SAE, ta có:

SE=SA2AE2 =252152=20(cm)

Diện tích xung quanh của hình chóp S.ABCD là:

Sxq=12.AB.4.SE =12.30.4.20=1200(cm2)

Diện tích đáy của hình chóp S.ABCD là:

Sđáy=AB2=302=900(cm2)

Vậy diện tích toàn phần của hình chóp đã cho là:

Stp=Sđáy+Sxq =900+1200=2100(cm2)

Vở bài tập Toán 8 trang 132 - 135 Bài 30: Vẽ cắt và gấp miếng bìa như đã chỉ ra ở hình 92 để được hình chóp tứ giác đều.

a) Trong hình 92a, có bao nhiêu tam giác cân bằng nhau?

b) Sử dụng định lí Pitago để tính chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác.

c) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều này là bao nhiêu ? 

Phương pháp giải:

Áp dụng:

- Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn.

- Định lí Pitago.

- Công thức tính diện tích toàn phần: Stp=Sxq+Sđ

Lời giải:

a) Trong hình 92a có: 4 tam giác cân bằng nhau.

b) Gọi đáy hình chóp đều là AB, trung đoạn SE là chiều cao của ΔSAB.

Ta có: SE=SA2AE2 =1022,529,68(cm).

VBT Toán 8 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều (ảnh 4)

c) Sxq=p.d=12.5.4.9,68=96,8(cm2)

Sđáy=52=25(cm2)

Stp=Sxq+Sđáy =96,8+25=121,8(cm2) 

Vở bài tập Toán 8 trang 132 - 135 Bài 31: Tính độ dài đường cao của hình chóp tứ giác đều với các kích thước cho ở hình 92c
Phương pháp giải: Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông.
Lời giải:

VBT Toán 8 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều (ảnh 5)

Theo giả thiết của bài toán đã cho ở trên, trong hình 92c

Ta có:

SA=SB=SC=SD=10cm

AB=BC=CD=DA=5cm

Gọi H là giao điểm hai đường chéo của đáy thì SH là chiều cao của hình chóp tứ giác đều đã cho. Ta có:

SHE là tam giác vuông tại H, do đó SH=SE2HE2.

Để tính được SH ta phải tính SE và HE

SE=SB2BE2 =102(52)29,68(cm)

HE=AB2=2,5(cm)

SH=SE2HE29,6822,529,35(cm).

Vở bài tập Toán 8 trang 132 - 135 Bài 32: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các hình chóp tứ giác đều sau đây. (h.93)
VBT Toán 8 Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều (ảnh 6)

Phương pháp giải:

- Tính diện tích xung quanh: Sxq=p.h, trong đó p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn của hình chóp đều.

- Tính diện tích đáy theo công thức diện tích hình vuông: Shv = cạnh × cạnh.

- Tính diện tích toàn phần: Stp=Sxq+Sđ

Lời giải:

a) Sđáy=20.20=400(cm2)

Sxq=12.20.4.20=800(cm2) ; Stp=800+400=1200(cm2).

b) Sđáy=7.7=49(cm2)Sxq=12.7.4.12=168(cm2)

Stp=168+49=217(cm2)

c) Gọi hình chóp tứ giác đều đã cho ở hình c) là S.ABCD. Kẻ thêm trung đoạn SI, ta có:

SI=SB2IB2 =17282=15(cm).

Sxq=12.16.4.15=480(cm2)

Sđáy=16.16=256(cm2)Stp=256+480=736(cm2).

Đánh giá

0

0 đánh giá