Vở bài tập Toán 8 trang 140, 141, 142, 143, 144, 145 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều

297

Toptailieu.vn giới thiệu Vở bài tập Toán 8 trang 140, 141, 142, 143, 144, 145 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng hình chóp đều chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 8. Mời các bạn đón đọc.

Vở bài tập Toán 8 trang 140, 141, 142, 143, 144, 145 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng

Vở bài tập Toán 8 trang 140 - 145 Bài 38: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng có chiều cao  và đáy lần lượt là:
a, Hình vuông cạnh a

b, Tam giác đều cạnh a

c, Lục giác đều cạnh a

d,Hình thang cân, đáy lớn là 2a, các cạnh còn lại bằng a

e, Hình thoi có hai đường chéo là 6a và 8a

Phương pháp giải:

a, Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng.

b, Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng.

c, Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng

d, Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng

e, Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng

Lời giải:

a, Bài toán này chủ yếu là tính được diện tích đáy và chu vi đáy, do đó ta chỉ cần vẽ các đáy của hình lăng trụ đứng cho mỗi trường hợp ở trên (h.99) 

(h.99a)

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 1)

Sđáy=SABCD=a2

Sxq=2p.h=4.a. h

Stp=Sxq+2Sđáy=4ah+2a2

V=Sđáyh=a2.h

b, 

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 2)

Sđáy=SABC=a234

Sxq=2p.h=3a.h 

Stp=Sxq+2Sđáy=2.a234+3ah=12(a23+6ah)

V=Sđáyh=a234.h=a2h34

c, 

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 3)

SOAB=a234 

Sđáy=6.a234=3a232

Sxq=2p.h=6a.h

Stp=Sxq+2Sđáy=6ah+2.3a232=6ah+3a23=3a(2h+a3) 

V=Sđáyh=3a232.h=3a2h32

d, 

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 4)

Kẻ thêm đường cao DH của đáy ABCD , ta có: 

AH=12(ABCD)=12(2aa)=a2

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ADH, ta có: 

DH=AD2AH2=a2a24=a32

Sđáy=SABCD=12(AB+CD).DH=12.(2a+a).a32=3a234 

Sxq=2ph=(2a+a+a+a).h=5ah.

 Stp=Sxq+2Sđ=5ah+2.3a234=5ah+3a232 

 V=Sđáy.h=3a234.h=3a2h34 

e, 

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 5)

AC=6aOA=3a

BD=8aOB=4a 

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông OAB, ta có:  

 AB=OA2+OB2 =(3a)2+(4a)2 =25a2=5a

Sđáy=SABCD=12AC.BD=12.6a.8a=24a2

Sxq=2ph=4.AB.h=4.5a.h=20ah

Stp=Sxq+Sđáy=20ah+2.24a2=20ah+48a2

V=Sđáy.h=24a2.h 

Vở bài tập Toán 8 trang 140 - 145 Bài 39: Tính diện tích toàn phần của thanh gỗ như ở hình 142 (mặt trước, mặt sau của thanh gỗ là những hình thang cân, bốn mặt còn lại đều là những hình chữ nhật, cho biết (10 3,16).
VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 6)
Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần :

Stp=Sxq+2Sđ

Lời giải:

Thanh gỗ dạng hình lăng trụ đứng tứ giác, đáy là hình thang cân ABCD có AB=6cm,CD=3cm và cạnh bên BC=3,5cm. Kẻ thêm đường cao DH của hình thang cân ABCD, ta có:

AH=12(ABCD)=12(63)=1,5(cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go đối với tam giác vuông ADH, ta có: 

DH=AD2AH2=3,521,52=12,252,25 =103,16(cm)

Sđáy=SABCD=12(AB+CD).DH12(3+6).3,16=14,22cm2

Sxq=2ph=(3+6+3,5+3,5).11,5=16.11,5=184(cm2) 

Stp=Sxq+2Sđáy184+2.14,22=212,44(cm2)

Vở bài tập Toán 8 trang 140 - 145 Bài 40: Người ta muốn đổ một tấm bê tông dày 3cm, bề mặt của tấm bê tông có các kích thước như ở hình 144.

a) Số bê tông cần phải có là bao nhiêu?

b) Cần phải có bao nhiêu chuyến xe để chở số bê tông cần thiết đến chỗ đổ bê tông cần thiết đến chỗ đổ bê tông, nếu mỗi xe chứa được 0,06m3?

(Không tính số bê tông dư thừa hoặc rơi vãi). 

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 7)
Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính thể tích của lăng trụ đáy là ngũ giác
Lời giải:

a) Từ B kẻ BF//CD(FDE), ta có: 

EF=DEDF=4,202,15=2,05(m)

SABCDE=SBCDF+SABFESBCDF=BC.CD=2,15.5,10=10,965(m2)

SABFE=12(BF+AE).EF=12(5,10+3,60).2,058,918(m2)

Vậy diện tích mặt tấm đổ bê tông là:

SABCDE=10,965+8,91819,88(m2)

Thể tích tấm bê tông là: 

V=SABCDE.h19,88.0,03=0,59640,6(m3)

b) Số chuyến xe chở bê tông đến nơi đổ là:

 0,6:0,06=10 (chuyến)

Vở bài tập Toán 8 trang 140 - 145 Bài 41:  A, B, C, D là các đỉnh của một hình hộp chữ nhật. Hãy quan sát hình 102 rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 8)
Phương pháp giải:

Áp dụng định lí Pi-ta-go.

Sử dụng: AD=AB2+BC2+CD2 

Lời giải:
Ta được kết quả ở bảng sau:  
VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 9)

Giải thích: 

Ở hàng (2): AD=AB2+BC2+CD2

=12+22+22=9=3

Ở hàng (3): BD=AD2AB2=7222 =45

 CD=BD2BC2=4532 =36=6

Ở hàng (4): BD=AD2AB2=11222 =117

 BC=BD2DC2

=11792=11781=36=6

Ở hàng (5): BD=DC2+BC2

=202+122=400+144=544

 AB=AD2BD2=252544 =81=9

Vở bài tập Toán 8 trang 140 - 145 Bài 43: Tính thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt đều sau đây (h.103 và h.104) (3 1,73)
VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 10)
Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính thể tích của hình chóp đều.

V=13Sh

Trong đó: S là diện tích đáy hình chóp.

h là chiều cao hình chóp.

Lời giải:

a) Tính thể tích hình chóp tam giác đều A.BCD: 

- Diện tích đáy BCD:

 Sđáy=SBCD=BC234=1023443,25(cm2)

- Thể tích hình chóp A.BCD:

 V=13.Sđáy.AO=13.43,25.20288,33 (cm3)

b) Tính thể tích hình chóp cụt tứ giác đều ABCD.EFGH 

Thể tích của hình chóp cụt đều bằng hiệu của hai thể tích hình chóp đều.

LO=LM+MO=15+15=30(cm)

SABCD=AB2=202=400(cm2)

VL.ABCD=13SABCD.LO=13.400.30=4000(cm3)

SEFGH=EF2=102=100(cm2)

-Thể tích hình chóp đều L.EFGH là:

VL.EFGH=13SEFGH.LM=13.100.15=500(cm3)

Vậy thể tích hình chóp cụt đều là:

VABCD.EFGH=VL.ABCDVL.EFGH=4000500=3500(cm3)

Vở bài tập Toán 8 trang 140 - 145 Bài 44: Có một khối gỗ hình lập phương cạnh 9cm. Người ta đục ba “lỗ vuông” xuyên thủng khối gỗ như hình 105.
VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 11)

a) Tìm thể tích khối gỗ còn lại 

b) Tìm tổng diện tích của tất cả các mặt (cả ngoài lẫn trong) của khối gỗ.

Phương pháp giải:

a) Phần đục lỗ gồm 7 hình lập phương cạnh 3cm. Tính thể tích toàn khối gỗ rồi trừ đi thể tích 7 hình lập phương cạnh 3cm 

b) Tính diện tích toàn phần của hình lập phương trừ đi diện tích 6 mặt hình vuông cạnh 3cm ta được diện tích mặt ngoài

Tính diện tích xung quanh của 6 lỗ (6 hình lập phương cạnh 3cm) ta được diện tích mặt trong

Tính tổng diện tích mặt ngoài và mặt trong ta được kết quả cần tìm

Lời giải:

a) Thể tích khối lập phương khi chưa đục là: V=93=729cm3 

Thể tích khối lập phương cạnh 3cm là: V1=33=27cm3

Phần đục lỗ gồm 7 hình lập phương cạnh 3cm nên thể tích phần đục lỗ là: 7V1=7.27=189cm3

Thể tích phần còn lại là: 729189=540cm3

b) Diện tích toàn phần của hình lập phương khi chưa đục lỗ là: 6.9.9=486cm2

Diện tích 6 mặt hình vuông cạnh 3cm là: 6.3.3=54cm2

Diện tích mặt ngoài khối gỗ sau khi đục lỗ là: 48654=432cm2

Diện tích xung quanh hình lập phương cạnh 3cm là: 4.3.3=36cm2

Diện tích mặt trong khối gỗ là diện tích xung quanh của 6 lỗ (6 hình lập phương cạnh 3cm) bằng:

6.36=216cm2

Diện tích của tất cả các mặt của khối gỗ sau khi đục lỗ là: 432+216=648cm2.

Vở bài tập Toán 8 trang 140 - 145 Bài 45: Tính thể tích của hình cho trên hình 106 với các kích thước kèm theo. 
VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 12)

Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình chóp.
Lời giải:

Thể tích cần tính bao gồm một hình hộp chữ nhật và một hình chóp cụt.

Vhộp=3.3.6=54(m3)

Thể tích hình chóp với đường cao:

BA=BO+OA=3,0+4,5=7,5m

 V1=13S1h1=13.7,5.7,5.7,5=140,625(m3)

Thể tích hình chóp với đường cao BO=3,0m

 V2=13.S2.h2=13.3.3.3=9(m3)

Thể tích hình chóp cụt là:

Vc=V1V2=140,6259=131,625 (m3)

Thể tích của hình cần tính là:

V=Vhộp+Vc=54+131,625=185,625(m3)

Đề kiểm tra 45 phút chương 4 phần Hình học 8 - Đề số 1:

Câu 1: (3 điểm) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (h.107). Hãy chọn khẳng định đúng. 

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 13)

a) Mặt phẳng (ABFE) song song với mặt phẳng:

I. (ABCD);                II. (BCGF)

III. (ADHE)               IV. (DCGH)

b) Đường thẳng AB song song với đường thẳng:

I. EH;                II. FG

III. HG               IV. BC

c) Đường thẳng AE vuông góc với mặt phẳng:

I. (BCGF);                II. (ABCD)

III. (DCGH)               IV. (ADHE)

Câu 2: (3 điểm) Lăng trụ đứng ABCD.EFGH có đáy ABCD là một hình vuông, đường cao AE=h=8cm; đường chéo của mặt bên AF=d=10cm (h.108)

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 14)

a) Tính diện tích toàn phần của lăng trụ 

b) Tính thể tích của lăng trụ 

Câu 3: (4 điểm) Hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy là a=6cm, cạnh bên là b=8cm (h.109)

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 15)

a) Tính diện tích đáy của hình chóp

b) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp

c) Tính thể tích hình chóp

(Các kết quả lấy với hai chữ số thập phân)

Phương pháp giải:

Câu 1:

Sử dụng tính chất hình hộp chữ nhật. 

Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) nếu d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (P)

Câu 2:

a) Diện tích toàn phần Stp=2Sđáy+Sxq

b) Thể tích lăng trụ V=Sđáy.h với h là chiều cao lăng trụ

Câu 3:

a) Diện tích tam giác bằng nửa tích của đáy với chiều cao tương ứng

b) Diện tích xung quanh hình chóp Sxq=p.d với p là nửa chu vi đáy và d là trung đoạn của hình chóp

Diện tích toàn phần Stp=Sđáy+Sxq 

c) Thể tích hình chóp V=13Sđáy.h với h là chiều cao hình chóp

Lời giải:

Câu 1: 

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 17)

a) Mặt phẳng (ABFE) song song với mặt phẳng (DCGH) vì các mặt đối nhau của hình hộp chữ nhật song song với nhau

Chọn IV.

b) Vì ABFE là hình chữ nhật nên AB//FE

Vì EFGH là hình chữ nhật nên EF//HG

Suy ra AB//HG

Chọn II

c) Đường thẳng AE vuông góc với mặt phẳng (ABCD) vì trong hình hộp chữ nhật thì cạnh bên luôn vuông góc với mặt phẳng đáy.

Câu 2:

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 18)

a) Xét tam giác AEF vuông tại E, theo định lí Py-ta-go ta có: 

AF2=AE2+EF2EF2=AF2AE2EF2=10282=36EF=6cm

Diện tích 1 đáy của lăng trụ là: S=SEFGH=EF2=36cm2

Diện tích xung quanh của lăng trụ là: Sxq=2p.h=6.4.8=192cm2

Diện tích toàn phần: Stp=2S+Sxq=2.36+192=264cm2 

b) Thể tích lăng trụ: V=SEFGH.AE=36.8=288cm3

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 19)

a) Tam giác ABC đều có O là trọng tâm và E là trung điểm cạnh AB nên suy ra CEAB và AE=12AB=12.6=3cmXét tam giác ACE vuông tại E, theo định lí Py-ta-go ta có:

CE2+AE2=AC2CE2=AC2AE2CE2=6232=369=27CE=27cm

Khi đó, diện tích tam giác ABC là: SABC=12CE.AB=12.27.6 =32715,59cm2

b) Xét tam giác ASE vuông tại E, theo định lí Py-ta-go ta có:

SE2+AE2=SA2SE2=SA2AE2SE2=8232=649=55SE=55cm

Nửa chu vi tam giác ABC là: 12(6+6+6)=9cm

Diện tích xung quanh hình chóp Sxq=p.d=9.5566,75cm2

Diện tích toàn phần Stp=SABC+Sxq15,59+66,75=82,34cm2

c) Vì O là trọng tâm tam giác ABC nên OC=23CE=23.27=23cm

Xét tam giác SCO vuông tại O, theo định lí Py-ta-go ta có:

SC2=CO2+SO2SO2=SC2CO2SO2=82(23)2=52SO=52cm

Thể tích hình chóp: V=13SABC.SO=13.327.5237,47cm3

Đề kiểm tra 45 phút chương 4 phần Hình học 8 - Đề số 2:

Câu 1 (3 điểm) Các mệnh đề sau đúng hay sai? (Nếu đúng thì viết chữ Đ, nếu sai thì viết chữ S vào cột Đúng – Sai ở phần tương ứng) 
VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 21)

Câu 2 (3 điểm) Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a=3cm, đường chéo của mặt bên ABB’A’ là AB=d=5cm (h.110) 

a) Tính độ dài cạnh bên của hình lăng trụ

b) Tính diện tích toàn phần của lăng trụ

c) Tính thể tích của lăng trụ 

Câu 3: (4 điểm) Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh bên, cạnh đáy đều bằng a=4cm (h.111).

a) Tính độ dài trung đoạn của hình chóp đều

b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp đều

c) Tính đường cao SO của hình chóp đều

d) Tính thể tích của hình chóp đều

Phương pháp giải:

Câu 1:

Dựa vào định nghĩa hình chóp đều

Hình chóp có đáy là đa giác đều và có các cạnh bên bằng nhau là hình chóp đều

Câu 2:

Dùng định lý Py-ta-go

Diện tích toàn phần Stp=2Sđáy+Sxq

Thể tích lăng trụ V=Sđáy.h với h là chiều cao lăng trụ 

Câu 3:

Sử dụng định lý Pytago 

Diện tích xung quanh hình chóp đều bằng nửa chu vi đáy nhân với trung đoạn 

Diện tích toàn phần hình chóp đều bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy

Thể tích hình chóp đều V=13S.h với S là diện tích đáy và h là chiều cao hình chóp

Lời giải:
Câu 1:

1 và 2 - Sai vì thiếu điều kiện đáy là đa giác đều

3- Đúng

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 22)

Câu 2:

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 23)

a) Xét tam giác ABB’ vuông tại B, theo định lí Py-ta-go ta có: 

BB2+AB2=AB2BB2=AB2AB2BB2=5232=16BB=4cm

Vậy cạnh bên của hình lăng trụ là 4cm.

b) Gọi M là trung điểm cạnh BC. Vì tam giác ABC đều nên CMBC 

Ta có: BM=BC2=a2=1,5cm

Xét tam giác vuông A’B’M vuông tại M, theo định lý Py-ta-go ta có:

AM2+BM2=AB2AM2=AB2BM2AM2=321,52=274AM=332cm

Diện tích đáy: SABC=12AM.BC=12.332.3 =934(cm2)

Chu vi đáy ABC : AB+BC+AC=3+3+3=9cm

Diện tích xung quanh của lăng trụ: Sxq=2p.h=9.4=36cm2

Diện tích toàn phần của lăng trụ: Stp=2SABC+Sxq

=2.934+3643,79cm2

c) Thể tích lăng trụ: V=SABC.BB=934.4=93(cm3)

Câu 3:

VBT Toán 8 Bài 10: Ôn tập chương 4 – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều (ảnh 24)

a) Vì E là trung điểm canh AB nên AE=AB2=42=2cm

Xét tam giác SAE vuông tại E, theo định lý Py-ta-go ta có:

 SE2+AE2=SA2SE2=SA2AE2SE2=4222=164=12SE=12cm

Vậy độ dài trung đoạn là 12cm

b) Nửa chu vi đáy ABCD là 12(4+4+4+4)=8cm

Diện tích xung quanh hình chóp đều là: Sxq=8.12cm 

Diện tích đáy ABCD là SABCD=42=16(cm2)

Diện tích toàn phần hình chóp đều Stp=SABCD+Sxq=16+812(cm2)

c) Ta có OE là đường trung bình của tam giác DAB nên OE=AD2=42=2cm

Xét tam giác vuông SOE, theo định lí Py-ta-go ta có:

SO2+OE2=SE2SO2=SE2OE2SO2=(12)222=8SO=8cm

Vậy độ dài đường cao hình chóp là 8cm

d) Thể tích hình chóp đều là: VABCD=13SABCD.SO=13.16.8=1683(cm3)

Đánh giá

0

0 đánh giá