35 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Hình học (có đáp án).docx

Toptailieu.vn xin giới thiệu 35 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Hình học (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 8 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán học.

Mời các bạn đón xem:

35 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Hình học (có đáp án) chọn lọc

Bài 1: Cho hình lăng trụ đứng đáy là hình thoi có hai đường chéo lần lượt  là 8cm và 10cm. Tính chiều cao của lăng trụ đứng biết thể tích của lăng trụ đứng là 360cm3.

A. 18cm

B. 12cm

C. 9cm

D. 10cm

Đáp án: C

Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác có

A. 5 mặt, 6 đỉnh và 9 cạnh

B. 4 mặt, 6 đỉnh và 6 cạnh

B. 5 mặt, 9 đỉnh và 6 cạnh

D. 3 mặt, 6 đỉnh và 6 cạnh

Đáp án: A

Bài 3: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’, với mặt đáy ABCD là hình chữ nhật. Khi đó:

A. AA’ = CD’

B. BC’ = CD’

C. AC’ = BB’

D. AA’ = CC’

Đáp án: D

Bài 4: Hình chóp có 8 cạnh thì đáy là hình gì?

A. Tứ giác

B. Tứ giác

C. Ngũ giác

D. Lục giác

Đáp án: B

Bài 5: Thể tích của hình lập phương trong hình là:

 (ảnh 16)

A. 216cm3

B. 96cm3

C. 75cm3

D. 36cm3

Đáp án: A

Bài 6: Hình lập phương là hình :

A. Có mặt đáy là hình vuông, mặt bên là hình chữ nhật

B. Có tất cả các mặt là hình vuông

C. Có mặt đáy là hình vuông, các mặt bên là hình thoi

D. Cả A, B, C đều sai

Đáp án: B

Bài 7: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Điểm M thuộc đoạn thẳng BD. Khi đó:

A. Điểm M thuộc mặt phẳng (ABB’A’)

B. Điểm M thuộc mặt phẳng (DCC’D’)

C. Điểm M thuộc mặt phẳng (A’B’C’D’)

D. Điểm M thuộc mặt phẳng (ABCD)

Đáp án: D

Bài 8: Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’. Cặp mặt phẳng dưới đây vuông góc

A. mp(ABB’A’) và mp(ABC)

B. mp(ABB’A’) và mp(ACC’A’)

C. mp(ABC) và mp(A’B’C’)

D. Cả A, B, C đều đúng

Đáp án: A

Bài 9: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB = 8cm, đường cao SO = 10cm. Hỏi thể tích của hình chóp đều là bao nhiêu?

A. 8003cm3

B. 6403cm3

C. 800cm3

D. 640cm3

Đáp án: B

Bài 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Chọn câu đúng:

A. ACGE là hình chữ nhật

B. DF = CE

C. Cả A, B đều sai

D. Cả A, B đều đúng

Đáp án: D

Bài 11: Tính diện tích xung quanh của một hình lăng trụ đứng có đáy là hình ngũ giác đều cạnh 8cm, biết rằng chiều cao của hình lăng trụ đứng là 5cm.

A. 80cm2

B. 60cm2

C. 120cm2

D. 200cm2

Đáp án: D

Bài 12: Quan sát các hình vẽ dưới đây và cho biết hình nào là hình chóp lục giác?

 (ảnh 17)

 (ảnh 18)

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Đáp án: B

Bài 13: Cho lăng trụ tam giác dưới đây. Tính thể tích lăng trụ đó?

 (ảnh 19)

A. 540cm2

B. 840cm2

C. 450cm2

D. 480cm2

Đáp án: A

Bài 14: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều, M là trung điểm của BC, AA’ = AM = a. Thể tích của lăng trụ bằng:

 (ảnh 20)

Đáp án: B

Bài 15: Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và diện tích hình chữ nhật ADC’B’ bằng 2a2, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng bao nhiêu?

A. Sxq = 4a2

B. Sxq = 2a2

C. Sxq = 4a2

D. Sxq = 4a2

Đáp án: A

Bài 16: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Tính diện tích hình chữ nhật ADC’B’ biết AB = 28cm, B’D2 = 37099, DD’ = 45cm.

A. 1950cm2

B. 206cm2

C. 1509cm2

D. 1590cm2

Đáp án: D

Bài 17: Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 4cm và độ dài cạnh đáy là 3cm.

A. 12cm3

B. 36cm3

C. 24cm3

D. 9cm3

Đáp án: A

Bài 18: Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có bình phương độ dài đường chéo chính là 77; kích thước đáy là 4 và 6.

A. 80(cm2)

B. 200(cm2)

C. 90(cm2)

D. 100(cm2)

Đáp án: D

Bài 19: Cho hình chóp tứ giác đều có các cạnh đáy dài 16cm và trung đoạn dài 20cm. Tính thể tích hình chóp. (làm tròn đến hàng phần trăm)

A. 1564,19 cm3

B. 4692,56 cm3

C. 564,19 cm3

D. 2564,2 cm3

Đáp án: A

Bài 20: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A, B (AB // BC) và BC = 12cm, AD = 16cm, CD = 5cm, đường cao AA’ = 6cm. Thể tích của hình lăng trụ là:

A. 200cm3

B. 250cm3

C. 252cm3

D. 410cm3

Đáp án: C

Bài 21: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có A’C = 3 . Tính thể tích của hình lập phương.

A. 3a3

B. a3

C. 27a3

D. 9a3

Đáp án: B

Bài 22: Tính diện tích toàn phần hình chóp tứ giác đều dưới đây:

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 4 có đáp án - Toán lớp 8. (ảnh 19)

A. 600cm2

B. 700cm2

C. 800cm2

D. 900cm2

Đáp án: C

Bài 23: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có tất cả các cạnh bằng 2dm. Tính độ dài đoạn thẳng MN nối trung điểm 2 cạnh đối AB và SC.

A. MN = 2dm

B. MN = 2dm

C. MN = 4cm

D. MN = dm

Đáp án: A

Bài 24: Cho hình chóp cụt đều có 2 đáy là các hình vuông cạnh a và 2a, trung đoạn bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều?

A. 6a2

B. 8a2

C. 12a2

D. 18a2

Đáp án: A

Bài 25: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông có cạnh 3cm, cạnh bên SB = 5cm.

1. Tính bình phương đường cao SH của hình chóp.

A. 412

B. 41

C. 823

D. 22

Đáp án: A

2. Tính diện tích xung quanh hình chóp

 (ảnh 21)

Đáp án: A

Bài 26: Quan sát các hình vẽ dưới đây và chho biết hình nào là hình chóp lục giác?

 (ảnh 22)

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Đáp án: B

Bài 27: Số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình lập phương là?

A. 4 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.

B. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.

C. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh.

D. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh.

Đáp án: B

Bài 28: Hình hộp chữ nhật có số cặp mặt song song là?

A. 2   

B. 3

C. 4   

D. 5

Đáp án: B

Bài 29: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Chọn phát biểu đúng?

A. ( ABCD ) // ( BCC'B' )

B. ( BCC'B' ) // ( ADD'A' )

C. ( CDD'C' ) // ( ADD'A' )

D. ( ABCD ) // ( ADD'A' )

Đáp án: B

Bài 30: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Chọn phát biểu đúng?

A. AB//CD   

B. B'C'//CC'

C. CD//AD   

D. BC//BB'

Đáp án: A

Bài 31: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây sai?

A. Qua ba điểm không thẳng hàng xác định một và chỉ một mặt phẳng.

B. Qua hai đường thẳng cắt nhau xác định một và chỉ một mặt phẳng

C. Đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mặt phẳng.

D. Hai mặt phẳng song song với nhau thì có ít nhất một điểm chung.

Đáp án: D

Bài 32: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Chọn phát biểu đúng?

A. CD ⊥ ( A'B'C'D' )

B. DC ⊥ ( AA'D'A )

C. A'D' ⊥ ( BCC'B' )

D. CC' ⊥ ( AA'B'B )

Đáp án: B

Bài 33: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = 2cm, AD = 3cm, AA' = 4cm. Thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' ?

A. 12( cm3 )   

B. 24( cm3 )

C. 18( cm3 )   

D. 15( cm3 )

Đáp án: B

Bài 34: Cho hình lập phương có các cạnh có độ dài là 5cm. Thể tích của hình lập phương đó là?

A. 100( cm3 )   

B. 115( cm3 )

C. 125/3( cm3 )   

D. 125( cm3 )

Đáp án: D

Bài 35: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có diện tích đáy SABCD = 24cm2 và có thể tích V = 84( cm3 ). Chiều cao của hình hộp chữ nhật có độ dài là?

A. h = 4( cm )   

B. h = 3,5( cm )

C. h = 5( cm )   

D. h = 2( cm )

Đáp án: B

Tài liệu có 15 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Lý thuyết Ôn tập chương 7 (Cánh Diều) Toán 7 Giang Tiêu đề (copy ở trên xuống) - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
719 47 14
Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
607 12 6
Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
694 12 9
Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
675 13 8
Tải xuống