Giáo án Ngữ văn 7 (Cánh Diều 2023) Ếch ngồi đấy giếng

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án Ngữ văn 7 sách Cánh Diều chuẩn theo mẫu Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo án môn Ngữ văn 7. Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ 250k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Cánh Diều bản word chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

B1: Gửi phí vào tài khoản 011110002558311 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Ngữ văn 7 (Cánh Diều 2023) Ếch ngồi đấy giếng

I. MỤC TIÊU

1. Về năng lực

            * Năng lực chung

            - Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.

            - Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.

            - Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.

* Năng lực đặc thù

            - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp, hình ảnh, ...); nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học, ... của truyện ngụ ngôn.

2. Về phẩm chất

            - Có quan niệm sống đúng đắn và ứng xử nhân văn; khiêm tốn và học hỏi; tự tin, dám chịu trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

            - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.

            - Tranh ảnh minh họa.

            - Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)

a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới.

b. Nội dung:

GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi để hỏi HS.

HS quan sát hình ảnh và đoán các tên truyện tương ứng với các hình ảnh.

c. Sản phẩmCâu trả lời của học sinh và từ khóa truyện ngụ ngôn.

d. Tổ chức thực hiện:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

            Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ.

            - Quan sát hình ảnh và đoán tên truyện tương ứng với các hình ảnh mà các em vừa quan sát?

          Gv trình chiếu hoặc cho học sinh xem các hình ảnh khác nhau.

 Giáo án Ếch ngồi đáy giếng | Cánh diều Ngữ văn 7 (ảnh 1)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

            - GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đoán tên truyện.

B3: Báo cáo, thảo luận:

            - HS đoán tên các truyện tương ứng với các hình ảnh.

B4: Kết luận, nhận định (GV):

            - Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em.

            - Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.

             Gv: Em nhận ra đặc điểm chung của những truyện này là gì?

            - Đều có hình ảnh có các loài vật

            Gv: Mượn hình ảnh loài vật để nói chuyện con người đó chính là đặc điểm nhận diện của thể loại truyện ngụ ngôn. Để hiểu sâu hơn về thể loại này, hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.

2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (114’)

I. Tìm hiểu chung

 Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại truyện ngụ ngôn.

Nội dungHS trả lời, hoạt động cá nhân.

- GV sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.

- HS dựa vào phần Kiến thức ngữ văn để hoàn thành nhiệm vụ nhóm.

Sản phẩm:

- Câu trả lời cá nhân trình bày được một số nét cơ bản về truyện ngụ ngôn.

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

* Bước 1: Giao nhiệm vụ:

- GV giao nhiệm vụ: Têu cầu HS đọc phần Kiến thức ngữ văn trong SGK trang 03 để nêu những hiểu biết về thể loại truyện ngụ ngôn.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc phần Kiến thức ngữ văn trong SGK trang 03 và tái hiện kiến thức trong phần đó.

 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trình bày cá nhân.

- Các HS khác nhận xét.

- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

 - GV chiếu cho HS xem một số hình ảnh về thế giới truyện ngụ ngôn.

HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần).

* Bước 4: Kết luận, nhận định

GV:

- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi.

- Chốt kiến thức trên các slide và chuyển dẫn sang mục sau.

 Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo

Ngôn: Lời nói.

=> Ngụ ngôn: Nguyên nghĩa là lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu

1. Truyện ngụ ngôn:

- Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.

- Có ngụ ý.

- Mục đích: mượn chuyện loài vật để kín đáo nói chuyện con người -> khuyên nhủ, răn dạy những bài học cho con người trong cuộc sống.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 14 trang, trên đây là tóm tắt 4 trang đầu của Giáo án Ngữ văn 7 Ếch ngồi đáy giếng Cánh diều. 

Để mua Giáo án Ngữ văn 7 Ếch ngồi đáy giếng Cánh Diều năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:

Link tài liệu

Xem thêm Giáo án Ngữ văn 7 Cánh Diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Nói và nghe: Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi

Giáo án Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1

Giáo án Đẽo cày giữa đường

Giáo án Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội

Giáo án Thực hành tiếng việt trang 9, 10

Đánh giá

0

0 đánh giá