Với giải Hoá học 11 trang 23 ( Kết nối tri thức ) chi tiết trong Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 11. Mời các bạn đón xem:
Hoá học 11 trang 23 ( Kết nối tri thức )
Hoạt động trang 23 Hóa học 11: Làm chất chỉ thị màu từ hoa đậu biếc/ bắp cải tím
Chuẩn bị:
- Hoa đậu biếc (khoảng 50 g) hoặc bắp cải tím thái nhỏ (khoảng 100 g).
- Cốc thuỷ tinh 250 mL, nước sôi, đũa thuỷ tinh, lưới/ vải lọc.
- Các cốc (đã được dán nhãn) đựng giấm ăn, nước C sủi, nước rửa bát, nước soda, nước muối.
- Giấy pH hoặc máy đo pH.
Tiến hành:
– Ngâm khoảng 50 g hoa đậu biếc/100 g bắp cải tím đã được chuẩn bị vào 100 mL nước sôi trong khoảng 10 phút. Lọc bằng lưới lọc hoặc vải lọc, thu được dung dịch. Dung dịch này được sử dụng làm chất chỉ thị.
– Dùng máy đo pH (hoặc giấy pH) xác định pH của các dung dịch.
- Cho vài giọt chất chỉ thị lần lượt vào các dung dịch: giấm ăn, nước C sủi, nước rửa bát, nước soda, nước muối và khuấy đều. Quan sát sự đổi màu của các dung dịch.
Hoàn thành thông tin theo mẫu bảng sau vào vở:
Lời giải:
Giấm ăn |
Nước C sủi |
Nước rửa bát |
Nước soda |
Nước muối |
|
pH |
3 |
3,5 |
9,5 |
3,8 |
7 |
Màu của chất chỉ thị |
Đỏ tím |
Đỏ tím |
Xanh vàng |
Đỏ tím |
Không đổi màu |
Môi trường acid/ base |
Acid |
Acid |
Base |
Acid |
Trung tính |
Xem thêm các bài giải Hoá học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Hoá học 11 trang 16 ( Kết nối tri thức )
Hoá học 11 trang 17 ( Kết nối tri thức )
Hoá học 11 trang 18 ( Kết nối tri thức )
Hoá học 11 trang 19 ( Kết nối tri thức )
Hoá học 11 trang 20 ( Kết nối tri thức )
Xem thêm các bài giải Hoá học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 16 Hóa học 11: Hình 2.1 cho thấy giá trị pH của dung dịch một số chất thông dụng....
Hoạt động trang 16 Hóa học 11: Tìm hiểu về sự điện li
Hoạt động trang 17 Hóa học 11: Tìm hiểu chất điện li và chất không điện li
Hoạt động trang 18 Hóa học 11: So sánh khả năng phân li trong nước của HCl và CH3COOH
Hoạt động trang 19 Hóa học 11: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, Na2CO3.
Câu hỏi 2 trang 20 Hóa học 11: Dựa vào thuyết acid – base của Br∅nsted – Lowry, hãy xác định...
Câu hỏi 3 trang 21 Hóa học 11: Một loại dầu gội đầu có nồng độ ion OH- là 10-5,17 mol/ L.
Câu hỏi 4 trang 21 Hóa học 11: Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau....
Câu hỏi 5 trang 21 Hóa học 11: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?
Câu hỏi 6 trang 22 Hóa học 11: Đo PH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4...
Câu hỏi 7 trang 22 Hóa học 11: Nước Javel (chứa NaClO và NaCl) được dùng làm...
Hoạt động trang 23 Hóa học 11: Làm chất chỉ thị màu từ hoa đậu biếc/ bắp cải tím
Hoạt động trang 24 Hóa học 11: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, AlCl3, FeCl3.
Thực hành trang 25 Hóa học 11: Thực hành chuẩn độ acid – base
Câu hỏi 8 trang 26 Hóa học 11: Nêu một số điểm cần chú ý trong quá trình chuẩn độ.
Xem thêm các bài giải Hoá học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Hoá học 11 ( Kết nối tri thức) Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học
Hoá học 11 ( Kết nối tri thức ) Bài 3: Ôn tập chương 1
Hoá học 11 (Kết nối tri thức) Bài 4: Nitrogen
Hoá học 11 (Kết nối tri thức) Bài 5: Ammonia. Muối ammonium
Hoá học 11 (Kết nối tri thức) Bài 6: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.