Đề thi vào 10 môn Ngữ Văn tỉnh Yên Bái năm 2023 - 2024 mới nhất (có đáp án)

579

Toptailieu.vn sưu tầm và giới thiệu Đề thi vào 10 môn Ngữ Văn tỉnh Yên Bái năm 2023 - 2024 mới nhất (có đáp án) và hướng dẫn giải chi tiết để phụ huynh và học sinh tham khảo. 

Đề thi vào 10 môn Ngữ Văn tỉnh Yên Bái năm 2023 - 2024 mới nhất (có đáp án)

Đề thi vào 10 môn Văn Tỉnh Yên Bái (2023 - 2024) mới nhất kèm đáp án (ảnh 1)

I. ĐỌC HIỂU

Câu 1:

 

- Phương thức biểu đạt chính: tự sự.

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất.

Câu 2:

- Từ ghép chỉ màu sắc: đỏ lừ, trắng muốt.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ liệt kê: từ trái mít, trái đu đủ, trái chanh, đến cả

- Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu cho câu văn.

+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của khu vườn khi trái cây đến độ chín.

II. LÀM VĂN

Câu 1.

Câu 2.

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả: Bằng Việt

+ Bằng Việt thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Thơ Bằng Việt có giọng điệu tâm tình, trầm lắng, cảm xúc tinh tế, do đó tạo được sức lôi cuốn với bạn đọc.

- Giới thiệu tác phẩm: Bếp lửa

- Giới thiệu khái quát về hai khổ cuối

2. Thân bài

a. Khổ thơ "Lận đận... bếp lửa!"

* Những suy ngẫm sâu sắc của nhà thơ, của đứa cháu về cuộc đời của bà:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

 

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Những vần thơ chan chứa bao nghĩa nặng tình sâu của đứa cháu đối với bà. Bà quen dậy sớm để tiếp tục nhóm lên ngọn lửa:

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

b. Khổ thơ "Giờ cháu... lên chưa?"

- Cháu đã lớn khôn, đã được sống trong cuộc đời mới thật vui thật đẹp, giữa ngọn khói trăm tàu lửa trăm nhà. Nhưng cháu vẫn không thể quên bếp lửa đơn sơ ấm áp của bà để rồi mỗi ngày đều tự hỏi: “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?". Câu hỏi mà cũng là lời khẳng định: Cháu sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được bà và bếp lửa vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ cháu đã được nuôi dưỡng và lớn lên từ đó.

3. Kết bài

- Khẳng định giá trị của tác phẩm

- Tình cảm của em dành cho tác phẩm

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá