Giải Toán 11 trang 117 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

189

Với giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 117 chi tiết trong Bài 5: Phương trình lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 117 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Thực hành 3 trang 117 Toán 11 Tập 1: Cho hình chóp S.ABC có SA = 9, SB = 12, SC = 15. Trên cạnh SA lấy điểm M, N sao cho SM = 4, MN = 3, NA = 2. Vẽ hai mặt phẳng song song với mặt phẳng (ABC), lần lượt đi qua M, N, cắt SB theo thứ tự tại M’, N’ và cắt SC theo thứ tự tại M”, N”. Tính độ dài các đoạn thẳng SM’, M’N’, M”N”, N”C.

Lời giải:

+) Ta có: mặt phẳng (MM’M”) // (NN’N”) // (ABC)

Áp dụng định lí Thales trong không gian, ta được:

SMSA=SM'SB=SM''SC49=SM'12=SM''15

⇒ SM’ = 163 và SM” = 203.

+) Áp dụng định lí Thales trong không gian, ta được:

SMMN=SM'M'N'=SM''M''N''43=163M'N'=203M''N''

⇒ M’N’ = 4 và M”N” = 5.

+) Ta có: N”C = SC – SM” – M”N” = 15 – 203 – 5 = 103.

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Hai mặt phẳng song song (ảnh 10)

5. Hình lăng trụ và hình hộp

Hoạt động khám phá 6 trang 117 Toán 11 Tập 1: Hình dạng của các đồ vật như hộp phấn, lồng đèn, hộp quà, lăng kính có đặc điểm gì giống nhau?

Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Hai mặt phẳng song song (ảnh 11)

Lời giải:

Hình dạng của các đồ vật trên đều có đặc điểm là:

+) Có hai đáy là hai mặt song song với nhau.

+) Các mặt bên là các hình chữ nhật.

+) Các cạnh bên có độ dài bằng nhau.

Hoạt động khám phá 7 trang 118 Toán 11 Tập 1: Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng:

a) Bốn mặt bên và mặt đáy còn lại của hình lăng trụ là các hình bình hành;

b) Các mặt AA’C’C và BB’D’D là hình bình hành;

c) Bốn đoạn thẳng A’C, AC’, B’D, BD’ có cùng trung điểm.

Lời giải:

Nội dung đang được cập nhật...

Đánh giá

0

0 đánh giá