Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 17) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 17)
A. Fmax=525N
B. Fmax=5,12N
C. Fmax=256N
Lời giải:
Chu kỳ dao động:
Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là
Lời giải:
Áp lực phân bố đều cho mỗi chân ghế:
Diện tích của mỗi chân ghế là:
Áp suất của mỗi chân ghế tác dụng lên mặt sàn là:
Câu 3: Trình bày sự ra đời của Vật lí thực nghiệm?
Lời giải:
Sự ra đời của Vật lí thực nghiệm:
- Từ buổi bình minh, con người quan sát bầu trời, tò mò về điều đã làm cho các thiên thể chuyển động trên bầu trời.
- Mục đích hình thành, sáng tạo nên Vật lí thực nghiệm: phát hiện ra các quy luật, các định luật vật lí và kiểm chứng các lí thuyết mới (yếu tố chính hình thành nên là tìm kiếm câu trả lời về sao chổi và chuyển động của các thiên thể khác).
- Quá trình:
+ Hans Lippershey phát hiện ra các bức ảnh được nhìn qua hai thấu kính đặt song song và đồng trục to và rõ hơn.
+ Năm 1608: Lippershey chế tạo ra một thiết bị rất giống với kính thiên văn ngày nay.
+ Galilei dựa vào miêu tả sơ lược về thiết bị của Lippershey, đã chế tạo ra kính viễn vọng có độ phóng đại khoảng 3 lần, từ đó phát hiện bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc, quan sát và phân tích vết đen Mặt Trời,...
+ Năm 1600: Galilei làm thí nghiệm tại tháp nghiêng Pi-sa, sử dụng thực nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn của lí thuyết; là người mở đầu, thúc đẩy để hình thành Vật lí thực nghiệm.
+ Năm 1687: Newton công bố cuốn sách "Các nguyên lí Toán học của Triết học tự nhiên" (mô tả các nguyên lí để xác định chuyển động vật lí của cả vũ trụ).
+ Năm 1765: Phát minh ra động cơ hơi nước, mở đầu cho cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
Lời giải:
Tác dụng quang hay còn gọi là tác dụng phát sáng của dòng điện. Tác dụng này được thể hiện qua việc nó có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện và đèn đi ốt phát quang.
a) Tính gia tốc của đoàn tàu.
b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm.
Lời giải:
43,2 km/h = 12 m/s.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
a) Gia tốc:
b) Từ quãng đường tàu đi được trong thời gian hãm:
Câu 6: Một người phải dùng một lực 80 N để kéo một gầu nước đầy từ dưới giếng sâu 9 m lên đều trong 15 giây.
a) Tính công và công suất của người.
b) Tính dung tích của nước trong gầu. Biết khối lượng của gầu khi không có nước là 1 kg. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Lời giải:
a) Công của người kéo là:
Công suất của người kéo là:
b) Ta có:
mà
Ta có:
Vậy thể tích của nước là: hay 7 lít.
Lời giải:
Đổi 72 km/h = 20 m/s
Công thức tính vận tốc tức thời:
Thời gian kể từ lúc hãm phanh đến lúc xe dừng lại là: giây
Câu 8: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh sau, sau 1 phút thì dừng hẳn
a) Tính gia tốc của đoàn tàu.
b) Tính vận tốc sau 30 giây.
c) Tính quãng đường mà đoàn tàu đi được kể từ hãm phanh cho đến khi dừng hẳn.
Lời giải:
1 phút = 60 s
a) Gia tốc của đoàn tàu là:
b) Vận tốc sau 30s là:
c) Quãng đường đoàn tàu đi thêm là:
Lời giải:
Quãng đường xe đi được là:
Tốc độ trung bình của xe là:
Lời giải:
Gọi là quãng đường, vận tốc, thời gian mà oto đi trên đường bằng phẳng. Gọi là quãng đường, vận tốc, thời gian mà oto đi trên đường dốc.
Gọi S là quãng đường oto đi trong 2 giai đoạn
Quãng đường bằng phẳng mà oto đã đi:
Quãng đường dốc mà oto đã đi:
Quãng đường oto đi trong 2 giai đoạn
Lời giải:
Ta có:
Lời giải:
Đổi
Ta có
Do
a) Vẽ đồ thị chuyển động hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Sau bao lâu xe thứ hai đuổi kịp xe thứ nhất? Điểm gặp nhau cách Hà Nội bao xa?
Lời giải:
a) Đồ thị
Theo đồ thị, hai xe đuổi kịp nhau sau 3h30min, tại vị trí cách Hà Nội 210 km
Xe thứ hai dừng lại ở vị trí cách Hà Nội là: 70.1,5 = 105 km. Khi này xe bắt đầu chặng tiếp theo thì xe thứ nhất ở vị trí cách Hà Nội 60.2 = 120 km. Phương trình chuyển động của hai xe kể từ lúc đó là:
Xe thứ hai đuổi kịp xe thứ nhất khi . Từ hai phương trình trên ta tìm được t = 1h30min và
Vậy thời điểm đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát tại Hà Nội là 2h + 1h30min = 3h30min, vị trí đuổi kịp nhau cách Hà Nội là 210 km
Câu 14: Thả rơi một vật rơi tự do có khối lượng 4 kg từ độ cao 60 m, không vận tốc đầu, lấy
a) Tìm vị trí mà tại đó động năng bằng thế năng.
b) Tìm vận tốc khi vật rơi được 10 m.
Lời giải:
a) Chọn mặt đất là mốc thế năng
Cơ năng tại vị trí z = 60 m
Tại vị trí động năng bằng thế băng có
b) Có
A. R1 = 2R2.
B. R1 = 3R2.
C. R1 = 4R2.
D. R1 = R2.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Do điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn nên ta có:
Lời giải:
Ta có phương trình chuyển động:
Ô tô chuyển động theo chiều dương với vận tốc 10 m/s và ở thời điểm 3 s thì vật có tọa độ 60 m.
Vậy phương trình chuyển động:
Câu 17: Tại sao các đường sức từ không cắt nhau?
Lời giải:
Tại vì có nhiều điện tích nằm trong điện trường của một điểm, và tương tác với điểm đó nên có hiện tượng chồng chất điện trường. Đường sức điện của 1 điểm ta xét không cắt các đường sức điện của các điện tích nằm trong điện trường của nó vì nếu cắt thì sẽ có nhiều vecto cường độ điện trường trong 1 điện trường. Điều này vô lí.
Câu 18: Viên bi chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc a = 0,2 m/s2.
a/ Tính quãng đường viên bi đi được trong 6 giây?
b/ Tính quãng đường viên bi đi được trong giây thứ 6?
Lời giải:
a) Vì viên bi chuyển động nhanh dần đều không có vận tốc đầu nên quãng đường bi đi được trong 6 giây là:
b) Quãng đường xe đi được trong 5 giây đầu là:
Quãng đường xe đi được trong giây thứ 6 là:
Lời giải:
Khi mắc song song, ta có:
Khi mắc nối tiếp, ta có:
Câu 20: Một hành khách ngồi trên xe ôto đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trạng thái
A. Không thể phán đoán được.
B. Nghiêng người sang trái.
C. Ngồi yên.
D. Nghiêng người sang phải.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Một hành khách ngồi trên xe ôto đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trạng thái nghiêng người sang phải do quán tính.
Lời giải:
Đổi 30 phút = 0,5 giờ
Vận tốc trung bình của người 1 trên quãng đường ABC là:
Tương tự, vận tốc trung bình của người 2 trên quãng đường ABC là:
Thấy nên người thứ nhất sẽ đến đích sớm hơn.
Gọi thời gian người đi từ lúc xuất phát đến đích là t (h)
Vì quãng đường 2 người đi là như nhau nên:
Độ dài đoạn đường ABC là:
Vậy chiều dài quãng đường ABC là 9 km.
Cho . Vận tốc của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là:
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Gọi AH là đường cao kẻ từ A xuống BC
Hiệu điện thế giữa BA:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.