Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo

251

Với giải Luyện tập 1 trang 7 Chuyên đề Toán 11 Cánh Diều chi tiết trong Bài 1: Phép dời hình giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo

Luyện tập 1 trang 7 Chuyên đề Toán 11: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Xác định ảnh của các điểm N, P, C, A, M qua phép tịnh tiến theo vectơ OA.

Lời giải:

Chuyên đề Toán 11 (Cánh diều) Bài 1: Phép dời hình (ảnh 3)

+ Vì M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC, suy ra MN // AC và MN =  AC. Do đó, NM=12CA  (1).

Vì O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của AC, do đó OA =12 AC. Suy raOA=12CA (2).

Từ (1) và (2) suy ra NM=OA  (3).

Vậy ảnh của điểm N qua phép tịnh tiến theo vectơ OA  là điểm M.

+ Vì P và Q lần lượt là trung điểm của CD và DA nên PQ là đường trung bình của tam giác ADC, suy ra PQ // AC và PQ =  12AC. Do đó, PQ=12CA  (4)

Từ (2) và (4) suy ra PQ=OA.

Vậy ảnh của điểm P qua phép tịnh tiến theo vectơ OA  là điểm Q.

+ Vì O là trung điểm của AC nên CO=OA .

Vậy ảnh của điểm C qua phép tịnh tiến theo vectơ OA   là điểm O.

+ Lấy điểm E đối xứng với điểm O qua điểm A, khi đó A là trung điểm của OE.

Suy ra AE=OA ->.

Vậy ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ OA  là điểm E.

+ Lấy điểm F đối xứng với điểm N qua điểm M, khi đó M là trung điểm của NF.

Suy ra NM=MF  (5).

Từ (3) và (5) suy ra MF=OA .

Vậy ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ OA

Đánh giá

0

0 đánh giá