Với giải Câu hỏi trang 27 Chuyên đề Lịch Sử 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Chuyên đề 2. Chiến tranh và hòa bình trong thế kỉ XX giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Lịch sử 11. Mời các bạn đón xem:
Cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới được thể hiện như thế nào
Câu hỏi trang 27 Chuyên đề Lịch Sử 11: Cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới được thể hiện như thế nào qua phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh trong những năm 30 của thế kỉ XX? Cho biết ý nghĩa của phong trào đó.
Lời giải:
♦ Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh:
- Trước nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới, các đảng cộng sản dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản đã thống nhất hành động với các đảng xã hội dân chủ và các lực lượng yêu nước, thành lập Mặt trận Nhân dân chống phát xít ở nhiều nước trên thế giới.
+ Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp đã thực hiện một số cải cách tiến bộ, bảo vệ được nền dân chủ, đưa nước Pháp vượt qua được hiểm hoạ của chủ nghĩa phát xít.
+ Ở Tây Ban Nha, Chính phủ Cộng hòa với sự hỗ trợ của Liên Xô và Lữ đoàn tình nguyện quốc tế đến từ 53 nước trên thế giới kiên quyết chống trả cuộc tấn công của lực lượng phát xít Phran-cô.
- Phong trào thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất diễn ra sôi nổi ở các nước thuộc địa, phụ thuộc nhằm tập hợp các tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
+ Ở Đông Nam Á: Mặt trận Nhân dân Inđônêxia đã lãnh đạo phong trào đấu tranh đòi quyền dân chủ, quyền tự quyết, chống phát xít và nguy cơ chiến tranh ở nước này. Mặt trận Dân chủ Đông Dương thành lập và hoạt động tích cực trong những năm 1936 - 1939, tập hợp các lực lượng đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ.
+ Ở khu vực Mỹ Latinh: trong những năm 1935 - 1939, Mặt trận Nhân dân được thành lập ở Mêhicô, Chilê, Áchentina, Braxin,... đã tập hợp đông đảo các lực lượng yêu nước trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ nền dân chủ và hòa bình.
♦ Ý nghĩa của phong trào:
- Thể hiện mong muốn, khát vọng hòa bình của nhân dân thế giới.
- Góp phần làm thất bại hoặc làm chậm quá trình phát xít hóa ở một số quốc gia. Ví dụ:
+ Ở Pháp, phong trào Mặt trận nhân dân không chỉ giúp bảo vệ nền dân chủ Pháp vượt qua hiểm họa phát xít mà còn thúc đẩy việc thi hành một số chính sách tiến bộ ở các nước thuộc địa.
+ Ở Nhật Bản, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt do Đảng Cộng sản nb làm hạt nhân lãnh đạo đã góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở quốc gia này.
Xem thêm các bài giải Chuyên đề Lịch sử 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 20 Chuyên đề Lịch Sử 11: Vì sao hòa bình trở thành ước muốn vĩ đại nhất của mọi người? Hãy chia sẻ những điều em biết về chiến tranh, về hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình của nhân dân thế giới trong thế kỉ XX.
Câu hỏi trang 21 Chuyên đề Lịch Sử 11: Giải thích những nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu hỏi 1 trang 22 Chuyên đề Lịch Sử 11: Khai thác Bảng 1, phân tích hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu hỏi 2 trang 22 Chuyên đề Lịch Sử 11: Đánh giá tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với tình hình thế giới.
Câu hỏi 1 trang 23 Chuyên đề Lịch Sử 11: Khai thác Tư liệu 2 và thông tin trong mục, giải thích nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu hỏi 2 trang 23 Chuyên đề Lịch Sử 11: Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
Câu hỏi 1 trang 25 Chuyên đề Lịch Sử 11: Khai thác Bảng 1 (tr. 22) và Bảng 2 (tr. 24), em có nhận xét gì về hậu quả của hai cuộc chiến tranh thế giới?
Câu hỏi 2 trang 25 Chuyên đề Lịch Sử 11: Đánh giá những tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại.
Câu hỏi 1 trang 25 Chuyên đề Lịch Sử 11: Nêu ý nghĩa của Sắc lệnh Hòa bình năm 1917 của Lênin.
Câu hỏi 2 trang 25 Chuyên đề Lịch Sử 11: Phân tích khát vọng hòa bình và cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân Liên Xô thông qua chính sách ngoại giao của Liên Xô.
Câu hỏi trang 26 Chuyên đề Lịch Sử 11: Vì sao việc thiết lập hệ thống an ninh tập thể ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là cần thiết?
Câu hỏi trang 27 Chuyên đề Lịch Sử 11: Cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới được thể hiện như thế nào qua phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh trong những năm 30 của thế kỉ XX? Cho biết ý nghĩa của phong trào đó.
Câu hỏi 1 trang 29 Chuyên đề Lịch Sử 11: Nêu ý nghĩa của phong trào kháng chiến chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu hỏi 2 trang 29 Chuyên đề Lịch Sử 11: Phân tích ý nghĩa cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô.
Câu hỏi trang 30 Chuyên đề Lịch Sử 11: Khai thác các tư liệu 3, 4 và thông tin trong mục, nêu những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh lạnh.
Câu hỏi trang 31 Chuyên đề Lịch Sử 11: Nêu những đặc điểm của Chiến tranh lạnh.
Câu hỏi trang 32 Chuyên đề Lịch Sử 11: Đánh giá những hậu quả của Chiến tranh lạnh đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Câu hỏi trang 33 Chuyên đề Lịch Sử 11: Phân tích nguyên nhân kết thúc Chiến tranh lạnh và tác động đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Câu hỏi trang 34 Chuyên đề Lịch Sử 11: Vì sao sau Chiến tranh lạnh, các cuộc nội chiến, xung đột quân sự khu vực vẫn tiếp diễn?
Câu hỏi 1 trang 35 Chuyên đề Lịch Sử 11: Giải thích nguyên nhân xảy ra vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ.
Câu hỏi 2 trang 35 Chuyên đề Lịch Sử 11: Vì sao sau sự kiện ngày 11/9/2001, Mỹ phát động cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu?
Câu hỏi trang 36 Chuyên đề Lịch Sử 11: Khai thác thông tin trong mục và sưu tầm thêm tư liệu, nêu những nét chính về phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới trong thời kì Chiến tranh lạnh.
Câu hỏi trang 38 Chuyên đề Lịch Sử 11: Khai thác các tư liệu 6, 7 (tr. 37) và thông tin trong mục, nêu những nét chính của phong trào quốc tế ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam. Lấy dẫn chứng cụ thể.
Câu hỏi trang 39 Chuyên đề Lịch Sử 11: Vì sao cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới vẫn tiếp diễn sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?
Luyện tập 1 trang 39 Chuyên đề Lịch Sử 11: Lập bảng so sánh nguyên nhân, hậu quả, tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai.
Luyện tập 2 trang 39 Chuyên đề Lịch Sử 11: Lựa chọn những sự kiện tiêu biểu để giải thích vì sao sau Chiến tranh lạnh, các cuộc chiến tranh, xung đột vẫn tiếp diễn.
Luyện tập 3 trang 39 Chuyên đề Lịch Sử 11: Phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới sau Chiến tranh lạnh có điểm gì mới so với trước Chiến tranh lạnh.
Vận dụng 1 trang 39 Chuyên đề Lịch Sử 11: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nhân dân nước nào cũng yêu chuộng hòa bình, cũng chán ghét chiến tranh, cũng muốn sống tự do độc lập”.
Vận dụng 2 trang 39 Chuyên đề Lịch Sử 11: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet, viết một bài (khoảng 300 chữ) về phong trào nhân dân thế giới ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam.
Xem thêm các bài giải Chuyên đề Lịch sử 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 20 Chuyên đề Lịch Sử 11: Vì sao hòa bình trở thành ước muốn vĩ đại nhất của mọi người? Hãy chia sẻ những điều em biết về chiến tranh, về hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình của nhân dân thế giới trong thế kỉ XX.
Câu hỏi trang 21 Chuyên đề Lịch Sử 11: Giải thích những nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu hỏi 1 trang 22 Chuyên đề Lịch Sử 11: Khai thác Bảng 1, phân tích hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu hỏi 2 trang 22 Chuyên đề Lịch Sử 11: Đánh giá tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với tình hình thế giới.
Câu hỏi 1 trang 23 Chuyên đề Lịch Sử 11: Khai thác Tư liệu 2 và thông tin trong mục, giải thích nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu hỏi 2 trang 23 Chuyên đề Lịch Sử 11: Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
Câu hỏi 1 trang 25 Chuyên đề Lịch Sử 11: Khai thác Bảng 1 (tr. 22) và Bảng 2 (tr. 24), em có nhận xét gì về hậu quả của hai cuộc chiến tranh thế giới?
Câu hỏi 2 trang 25 Chuyên đề Lịch Sử 11: Đánh giá những tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại.
Câu hỏi 1 trang 25 Chuyên đề Lịch Sử 11: Nêu ý nghĩa của Sắc lệnh Hòa bình năm 1917 của Lênin.
Câu hỏi 2 trang 25 Chuyên đề Lịch Sử 11: Phân tích khát vọng hòa bình và cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân Liên Xô thông qua chính sách ngoại giao của Liên Xô.
Câu hỏi trang 26 Chuyên đề Lịch Sử 11: Vì sao việc thiết lập hệ thống an ninh tập thể ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là cần thiết?
Câu hỏi trang 27 Chuyên đề Lịch Sử 11: Cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới được thể hiện như thế nào qua phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh trong những năm 30 của thế kỉ XX? Cho biết ý nghĩa của phong trào đó.
Câu hỏi 1 trang 29 Chuyên đề Lịch Sử 11: Nêu ý nghĩa của phong trào kháng chiến chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu hỏi 2 trang 29 Chuyên đề Lịch Sử 11: Phân tích ý nghĩa cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô.
Câu hỏi trang 30 Chuyên đề Lịch Sử 11: Khai thác các tư liệu 3, 4 và thông tin trong mục, nêu những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh lạnh.
Câu hỏi trang 31 Chuyên đề Lịch Sử 11: Nêu những đặc điểm của Chiến tranh lạnh.
Câu hỏi trang 32 Chuyên đề Lịch Sử 11: Đánh giá những hậu quả của Chiến tranh lạnh đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Câu hỏi trang 33 Chuyên đề Lịch Sử 11: Phân tích nguyên nhân kết thúc Chiến tranh lạnh và tác động đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Câu hỏi trang 34 Chuyên đề Lịch Sử 11: Vì sao sau Chiến tranh lạnh, các cuộc nội chiến, xung đột quân sự khu vực vẫn tiếp diễn?
Câu hỏi 1 trang 35 Chuyên đề Lịch Sử 11: Giải thích nguyên nhân xảy ra vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ.
Câu hỏi 2 trang 35 Chuyên đề Lịch Sử 11: Vì sao sau sự kiện ngày 11/9/2001, Mỹ phát động cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu?
Câu hỏi trang 36 Chuyên đề Lịch Sử 11: Khai thác thông tin trong mục và sưu tầm thêm tư liệu, nêu những nét chính về phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới trong thời kì Chiến tranh lạnh.
Câu hỏi trang 38 Chuyên đề Lịch Sử 11: Khai thác các tư liệu 6, 7 (tr. 37) và thông tin trong mục, nêu những nét chính của phong trào quốc tế ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam. Lấy dẫn chứng cụ thể.
Câu hỏi trang 39 Chuyên đề Lịch Sử 11: Vì sao cuộc đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới vẫn tiếp diễn sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?
Luyện tập 1 trang 39 Chuyên đề Lịch Sử 11: Lập bảng so sánh nguyên nhân, hậu quả, tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai.
Luyện tập 2 trang 39 Chuyên đề Lịch Sử 11: Lựa chọn những sự kiện tiêu biểu để giải thích vì sao sau Chiến tranh lạnh, các cuộc chiến tranh, xung đột vẫn tiếp diễn.
Luyện tập 3 trang 39 Chuyên đề Lịch Sử 11: Phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân dân thế giới sau Chiến tranh lạnh có điểm gì mới so với trước Chiến tranh lạnh.
Vận dụng 1 trang 39 Chuyên đề Lịch Sử 11: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nhân dân nước nào cũng yêu chuộng hòa bình, cũng chán ghét chiến tranh, cũng muốn sống tự do độc lập”.
Vận dụng 2 trang 39 Chuyên đề Lịch Sử 11: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet, viết một bài (khoảng 300 chữ) về phong trào nhân dân thế giới ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam.