Với giải a) trang 29 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 3: Khái niệm, nguyên tắc của pháp luật lao động giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Giáo dục kinh tế và pháp luật 11. Mời các bạn đón xem:
Từ thông tin, em hãy nhận xét việc làm của ông K trong trường hợp 1
a) trang 29 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Từ thông tin, em hãy nhận xét việc làm của ông K trong trường hợp 1 và quyết định của Công ty A, Công ty B trong trường hợp 2.
Lời giải:
- Trường hợp 1:
+ Theo quy định tại Điểm c) Khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2019: người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp: thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, thu hẹp sản xuất kinh doanh… mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục, nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc.
+ Theo quy định tại Khoản 1 Điều 46 Bộ luật Lao động năm 2019: người lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cho người lao động trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
=> Áp dụng 2 điều luật này vào trường hợp 1, có thể thấy: ông K đã có những hành vi tuân thủ đúng quy định của pháp luật lao động.
- Trường hợp 2: Quyết định của Công ty A, Công ty B trong trường hợp 2 phù hợp với quy định của pháp luật lao động.
Xem thêm các bài giải Chuyên đề KTPL 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 24 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy chia sẻ với các bạn những điều em biết về pháp luật lao động.
a) trang 25 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy làm rõ đối tượng điều chỉnh của pháp luật lao động trong thông tin trên.
b) trang 25 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy xác định các quan hệ lao động trong từng trường hợp trên. Em nhận xét như thế nào về các quan hệ lao động trong trường hợp đó? Theo em, các quan hệ lao động đó có thuộc đối tượng điều chỉnh được xác định trong thông tin không? Vì sao?
c) trang 25 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Từ thông tin và trường hợp trên, em hiểu thế nào là pháp luật lao động?
a) trang 26 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy nêu khái quát nguyên tắc tự do làm việc và tuyển dụng lao động trong thông tin trên. Theo em, nguyên tắc này được áp dụng với ai?
b) trang 26 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Từ thông tin, em hãy nhận xét việc làm của các nhân vật trong từng trường hợp.
c) trang 26 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Theo em, nguyên tắc tự do làm việc và tuyển dụng lao động có được đảm bảo trong các trường hợp trên không? Vì sao? Hãy nêu những điều em biết về nguyên tắc này.
a) trang 27 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Từ thông tin, em hãy nhận xét hành vi của các nhân vật trong từng trường hợp bên.
b) trang 27 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Theo em, nguyên tắc bảo vệ người lao động có được đảm bảo trong các trường hợp bên không? Vì sao? Hãy nêu những điều em biết về nguyên tắc này.
a) trang 29 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Từ thông tin, em hãy nhận xét việc làm của ông K trong trường hợp 1 và quyết định của Công ty A, Công ty B trong trường hợp 2.
b) trang 29 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Theo em, nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động có được đảm bảo trong các trường hợp trên không? Vì sao? Hãy nêu những hiểu biết của em về nguyên tắc này.
Luyện tập 1 trang 29 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào dưới đây về pháp luật lao động? Vì sao?
Luyện tập 2 trang 30 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy cho biết nguyên tắc nào của pháp luật lao động Việt Nam được áp dụng cho các trường hợp dưới đây:
Luyện tập 3 trang 30 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy cùng bạn đóng vai để đưa ra ý kiến thuyết phục các chủ thể trong những trường hợp sau:
Vận dụng 4 trang 30 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy viết một bài tuyên truyền về vai trò của pháp luật lao động và chia sẻ với các bạn trong lớp.
Vận dụng 5 trang 30 Chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy tìm hiểu một văn bản hướng dẫn thực hiện pháp luật lao động và thiết kế một sản phẩm truyền thông (tranh vẽ, pano,... ) để chia sẻ với bạn về nội dung của văn bản pháp luật đó.