Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 21) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.
Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 21)
Lời giải:
Lời giải:
Đáp án đúng là C
a. q1 = 36.10-6 C ; q2 = 4.10-6 C
b. q1 = -36.10-6 C ; q2 = 4.10-6 C
Lời giải:
a)
Do hai điện tích cùng dấu nên điểm C nằm giữa A và B, q1 > q2 nên
Lại có
b)
Do hai điện tích trái dấu nên điểm C nằm ngoài khoảng A và B, q1 > q2 nên
Ta có:
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Hai điện tích đẩy nhau nên cùng dấu, tổng của chúng có giá trị dương nên chúng đều là điện tích dương;
Giải bằng chức năng SOLVE ta có hoặc ngược lại.
A.
B.
C.
D. Không đáp án nào đúng
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn:
Nhận xét: trong quá trình dao động, lò xo luôn giãn.
Lực đàn hồi cực đại của lò xo là:
Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo là:
a) Độ lớn của cường độ điện trường.
b) Tính lực căng dây.
Lời giải:
a)
Ta có:
b)
Câu 7: Cho mạch điện , biết nối tiếp .Hiệu điện thế mạch ngoài của mạch
Lời giải:
Mạch: nt
Điện trở tương đương mạch ngoài là:
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
Hiệu điện thế mạch ngoài là:
Biết
Chứng minh rằng Cbộ khi k mở bằng Cbộ khi k đóng.
Lời giải:
Khi k đóng:
Khi k mở:
Mà
Lời giải:
Vận tốc cuối cùng sau khi tăng tốc:
a) Tính nhiệt độ của nước trong bình 1 sau khi cân bằng nhiệt
b) Nếu đổ một nửa lượng nước trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 42,50C. Nếu đổ toàn bộ nước trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 480C. Tính m2, t2. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và với môi trường bên ngoài.
Lời giải:
a) Gọi t () là nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt trong bình. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
b) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần đổ một nửa lượng nước trong bình 2 sang bình 1, ta có:
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần đổ toàn bộ nước trong bình 2 sang bình 1, ta có:
Từ (1) và (2), ta có:
Thay vào (2), ta có:
Lời giải:
Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:
Ta có:
Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.
A. 400 V.
B. 300 V.
C. 200 V.
D. 100 V.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Lời giải:
Khoảng cách từ thuyền đến chân ngọn hải đăng là:
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe với cùng một gốc tọa độ, gốc thời gian.
b) Xác định quãng đường mỗi xe đi được cho tới lúc gặp nhau.
Lời giải:
a) Phương trình chuyển động của mỗi xe:
Chọn trục toạ độ trùng với dốc, gốc toạ độ tại chân dốc, chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu lên dốc.
+ Đối với xe đạp ta có:
Phương trình chuyển động của xe đạp là:
+ Đối với ô tô ta có:
Phương trình chuyển động của ô tô là:
b) Quãng đường đi được của ô tô được xác định bởi công thức:
Hai xe gặp nhau khi:
+ Với t = 30s ta có:
+ Với t = 190s ta có: (loại)
Vậy cho tới khi gặp nhau thì xe đạp đi được 150 m, ô tô đi được 420 m.
a) Tính năng lượng của tụ điện.
b) Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi dịch 2 bản lại gần còn cách nhau d2 = 1 cm.
Lời giải:
a) Năng lượng của tụ:
b) Điện tích của tụ là:
Điện dung của tụ: , khi khoảng cách 2 bản tụ giảm (từ 5 cm xuống 1 cm) là 5 lần thì điện dung của tụ tăng lên 5 lần.
Hai bản tụ lại gần nhau thì điện tích của tụ không đổi, do vậy năng lượng của tụ lúc này là:
Năng lượng của tụ đã biến thiên là:
Lời giải:
Ta có:
Lời giải:
Quãng đường vật rơi sau 3s là:
Quãng đường vật rơi sau 2s là:
Vì trong giây thứ 3 vật rơi 24,5 m nên:
Độ cao thả vật là:
Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ: . Tính
A. 3,6 V.
B. 4 V.
C. 5,4 V.
D. 4,8 V.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Giả sử chiều dòng điện như hình vẽ
Chiều dòng điện đi qua nguồn E1 và điện trở R sẽ ngược lại so với chiều giả sử ban đầu.
Lời giải:
- Trên lốp có các đường gân lốp (tread) và rãnh lốp (groove). Diện tích tiếp xúc của lốp xe với mặt đường chính là phần diện tích gân lốp. Diện tích tiếp xúc lớn thì ma sát lớn, xe tuy có tốn xăng hơn nhưng an toàn hơn do lốp bám đường nhiều hơn. Ngược lại, với lốp xe có diện tích tiếp cúc nhỏ thì ma sát ít, xe ”bốc” nhanh hơn khi tăng tốc, và đỡ tốn xăng hơn.
- Khi gân lốp một phần (mòn chưa tới phần rãnh lốp) thì diện tích của gân lốp mới và cũ là như nhau. Khi gân lốp bị mòn hết làm cho phần rãnh lốp cũng tiếp xúc với mặt đường, do đó lúc này diện tích tiếp xúc mặt đường của lốp bị mòn hết gân lớn hơn là khi gân lốp chưa bị mòn hết. Như vậy, lốp cũ sẽ có diện tích tiếp xúc với mặt đường bằng hoặc lớn hơn lốp mới, mà diện tích tiếp xúc lớn hơn thì ma sát (friction) lớn, tức là xe bám đường tốt hơn và an toàn hơn.
Câu 20: Bốn tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ dưới. . Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì tụ điện có điện tích và cả bộ tụ điện có điện tích Q = 15,6 µF. Tính hiệu điện thế đặt vào bộ tụ điện và điện dung của tụ điện ?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Vì hai tụ ghép nối tiếp:
Hiệu điện thế trên bộ tụ điện là:
Do nên:
Vì ghép nối tiếp:
Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó . Cường độ dòng điện chạy trong mạch là bao nhiêu?
A. 1 A.
B. 3 A.
C. 1,5 A.
D. 2 A.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
A. điện trở nhỏ hơn mắc // với điện thế đó.
B. điện trở lớn hơn mắc // với điện thế đó.
C. điện trở nhỏ hơn mắc nối tiếp với điện thế đó.
D. điện trở lớn hơn mắc nối tiếp với điện thế đó.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Do mà U = 20 V nên nên .
a) Lập phương trình chuyển động trên từng giai đoạn. Nhận xét tính chất chuyển động trên từng giai đoạn.
b) Tính quãng đường vật đi được trong 40 s.
Lời giải:
a) Phương trình chuyển động tổng quát:
* Trong khoảng thời gian
Khi
Khi
Phương trình chuyển động:
Do nên vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ
* Trong khoảng thời gian : Tọa độ x không đổi nên vật đứng yên.
* Trong khoảng thời gian
Khi
Khi
Phương trình chuyển động:
Do nên vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ.
b) Vì đề bài yêu cầu tính quãng đường vật đi được trong 40 s nên ta tính quãng đường trong khoảng thời gian thứ 1 + quãng đường trong khoảng thời gian thứ 3.
Lời giải:
+ Trước khi tiếp xúc: (1)
+ Sau khi tiếp xúc: (2)
Từ (1) và (2) và hoặc
a) Nhiệt lượng mà khối khí nhận được?
b) Nội năng của khối khí trước và sau khi hơ nóng?
Lời giải:
a) Đổi 3.105 N/m2 = 2,96 atm
Quá trình đẳng áp
Nhiệt lượng khối khí nhận được:
b) Trước khi hơ nóng
Sau khi hơ nóng:
Công mà hệ nhận được
Nội năng
A. 70 m.
B. 50 m.
C. 40 m.
D. 100 m.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Gia tốc của ô tô là:
Quãng đường đi trong 10 s đó là:
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Lời giải:
Đáp án đúng là D
a. Tính gia tốc của xe?
b. Tính quãng đường mà xe đi được trong giây thứ 10?
Lời giải:
Gia tốc của xe là:
Quãng đường xe đi được sau 10 s là
Quãng đường xe đi được sau 9 s là
Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10 là
Lời giải:
Đổi 30 phút = 0,5 h
Gọi vận tốc lúc đi là v (km/h) (v > 0)
Vận tốc lúc về là v + 9 (km/h)
Thời gian lúc đi là
Thời gian lúc về là
Tổng thời gian kể từ lúc đi đến lúc về là 5 tiếng nên ta có:
phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Vậy vận tốc lúc đi là 36 km/h
Lời giải:
Gia tốc trong đoạn đường đầu:
Vận tốc sau 40 s là:
Độ dài quãng đường đi được trong 40 s là:
Gia tốc trên đoạn đường 2 là:
Thời gian đi trên đoạn đường 2 là:
Tốc độ trung bình của xe là:
Câu 31: Cho mạch như hình vẽ, biết:
a) Tính
b) Muốn đo hiệu điện thế giữa 2 điểm MN cần mắc cực dương của vôn kế vào điểm nào?
Lời giải:
Ta có:
b) Vì
Điện thế điểm M cao hơn
Cần mắc cực + vào điểm M, cực - vào điểm N
Câu 32: Trên một biến trở con chạy có ghi 20 Ω – 2 A
- Hãy cho biết ý nghĩa của hai con số này.
- Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở.
- Biến trở được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,10.10-6 Ω.m và có chiều dài 100 m. Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở.
Lời giải:
− Ý nghĩa: 20 Ω giá trị lớn nhất điện trở của biến trở
2 A: cường độ dòng điện lớn nhất biến trở chịu được
− Hiệu điện thế lớn nhất biến trở chịu được là:
− Tiết diện dây dẫn là:
Vậy
Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ:
a) Tính điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện qua R1, R2, hiệu điện thế mạch ngoài, công suất toả nhiệt trên R.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1, R2, R trong thời gian 20 phút.
Lời giải:
a)
b)
a. Tính gia tốc của xe.
b. Tính quãng đường và vận tốc của xe sau khi hãm phanh 10 s.
Lời giải:
a. Gia tốc của xe là:
Vậy
b.
Vậy
A. 4 Hz.
B. 1 Hz.
C. 2 Hz.
D. 0,5 Hz.
Lời giải:
Theo đề: vật đi từ
mất
mất
tốc độ
a) CA = 4 cm và CB = 2 cm
b) CA = 4 cm và CB = 10 cm
c) CA = CB = 5 cm
Lời giải:
a)
b)
c)
A. 0,2.
B. 0,4.
C. 0,6.
D. 0,8.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Gia tốc:
A. Chu kì tăng lên 3 lần.
B. Chu kì giảm đi 2,43 lần.
C. Chu kì tăng lên 2,43 lần.
D. Chu kì giảm đi 3 lần.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Ta có:
Và
+ Tại mặt đất
+ Tại mặt trăng
Vậy đem một con lắc đơn từ trái đất lên mặt trăng thì chu kì dao động tăng lên 2,43 lần.
Lời giải:
m = 1,5 tấn =1500 kg;
Theo định luật II Newton:
Xe chuyển động thẳng đều nên:
Lời giải:
Vì AB là vật ảo nên .
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
Ảnh A’B’ của vật là ảnh thật, cách thấu kính 10 cm. Độ phóng đại của ảnh , ảnh cùng chiều với vật.
Độ cao của ảnh:
Điểm A' là giao điểm của đường nối dài sau thấu kính của tia song song với trục chính với tia đi qua trung tâm O. Hai tia khúc xạ thấu kính giao nhau tại A’, A’ là ảnh thật.
a. Tính độ lớn lực tương tác giữa 2 quả cầu.
b. Tính lực căng dây.
c. Tính điện tích Q. Biết g = 10 m/s2.
Lời giải:
Khi 2 quả cầu cân bằng, ta có:
a) Ta có:
b) Ta có:
Mặt khác, từ hình ta có:
c) Lại có:
Khoảng cách giữa 2 quả cầu:
Ta có:
Điện tích truyền cho 2 quả cầu:
a. Vận tốc của nước so với bờ.
b. Khoảng cách AB.
Lời giải:
+ Vận tốc di chuyển của ca nô khi xuôi dòng là:
+ Vận tốc di chuyển của ca nô khi ngược dòng là:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình, ta suy ra:
Vậy độ dài quãng đường AB = 72 km. Vận tốc dòng nước so với bờ:
Lời giải:
T = 2s; v = 2 m/s
Thời gian sóng truyền từ :
Lời giải:
Đặt
Khi K mở mạch trở thành
Khi K đóng mạch trở thành
Vì trong 2 trường hợp là bằng nhau nên:
Lời giải:
Gọi d là khoảng cách hai xe.
Ta có:
= 6 phút
Thời điểm mà khoảng cách giữa hai xe nhỏ nhất là lúc 8h 6 phút.
a) Vật chuyển động thẳng đều.
b) Sau khi chuyển động 2 s thì đi được 5 m.
Lời giải:
a) Vật chuyển động thẳng đều: Fk = Fms.
Lực ma sát:
b) Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang thì theo định luật II Niu-tơn, ta có:
Gia tốc của vật:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Câu 47: Hãy kể tên các loại lực ma sát và cho ví dụ từng loại?
Lời giải:
Có 3 loại lực ma sát:
1. Ma sát trượt:
- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và làm cản trở chuyển động ấy.
Ví dụ: khi viết bảng giữa viên phấn với mặt bảng xuất hiện lực ma sát trượt.
2. Ma sát lăn:
- Lực ma sát lăn sẽ sinh ra khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt của vật khác và làm cản trở chuyển động ấy.
Ví dụ: khi chiếc xe chạy trên mặt đường đã sinh ra lực ma sát lăn ở bánh xe trên mặt đường.
3. Ma sát nghỉ
- Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi.
Ví dụ: nhờ có lực ma sát nghỉ mà ta có thể đi và cầm nắm các vật dễ dàng.
Ví dụ: tay ta cầm cục tẩy nó nằm yên được trên tay ta là nhờ có lực ma sát nghỉ.
Câu 48: Hai điện tích đặt ở 2 điểm A, B (AB = 6 cm) trong chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng d = 4 cm.
A. 16.107 V/m.
B. 2,16.107 V/m.
C. 2.107 V/m.
D. 3.107 V/m.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
* Ta có hình vẽ sau
* Cường độ điện trường thành phần do hai điện tích điểm tại A và B gây ra tại M là và
Ta có:
* Cường độ điện trường tổng hợp tại M là
Từ hình vẽ ta xác định được hợp với một góc α
với (theo định lí hàm số cos)
Do đó
Lời giải:
+ Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có:
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm:
+ Điện thế của điện trường tại điểm đó là:
Câu 50: Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
a) Vật đứng yên?
b) Vật đang chuyển động?
Lời giải:
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
a) Đứng yên khi vật đứng yên.
b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.