Với giải Câu hỏi 2 trang 37 Chuyên đề Hóa học 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 6: Điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:
Giải thích tại sao khi cho vỏ tôm khô vào hydrochloric acid lại có hiện tượng sủi bọt khí
Câu hỏi 2 trang 37 Chuyên đề Hóa học 11: Giải thích tại sao khi cho vỏ tôm khô vào hydrochloric acid lại có hiện tượng sủi bọt khí?
Lời giải:
Khoáng chất trong vỏ tôm gồm calcium carbonate; magnesium carbonate và calcium phosphate. Vì vậy khi cho hydrochloric acid vào vỏ tôm khô, các muối carbonate phản ứng giải phóng khí carbon dioxide (CO2) gây nên hiện tượng sủi bọt khí:
Phương trình hoá học:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O
Xem thêm các bài giải Chuyên đề Hóa học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 37 Chuyên đề Hóa học 11: Vai trò của than hoạt tính trong thí nghiệm là gì?
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.