Em hãy viết lại những tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân

294

Với giải Vận dụng 1 trang 36 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng môn Giáo dục công dân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục công dân 7. Mời các bạn đón xem: 

Em hãy viết lại những tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân

Vận dụng 1 trang 36 GDCD 7: Em hãy viết lại những tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân, từ đó tìm ra nguyên nhân, lập kế hoạch phòng tránh để không bị rơi vào những tình huống này và cách ứng phó tích cực nếu vẫn gặp những tình huống đó.

Em hãy viết lại những tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân, từ đó tìm ra nguyên nhân

 

Lời giải:

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Các em có thể tham khảo bài mẫu dưới đây

Tình huống

gây căng thẳng

Nguyên nhân

Cách phòng tránh

Cách ứng

phó tích cực

- Căng thẳng trước các kì thi

- Lượng kiến thức cần ôn tập nhiều.

- Áp lực từ sự kì vọng của bố mẹ, sợ làm bố mẹ thất vọng.

- Chủ động ôn tập kiến thức từ sớm.

- Lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với bản thân.

- Tâm sự với bố mẹ, anh/ chị, bạn...

- Tập thể dục thể thao.

- Lập kế hoạch học tập và vui chơi hợp lí, cân đối.

- Học tập thông qua những phương pháp phù hợp với bản thân.

- Tranh cãi với bạn thân

- Bất đồng quan điểm khi cả 2 chưa hiểu nhau.

- Thường xuyên chia sẻ, tâm sự với bạn để bạn hiểu quan điểm của mình.

- Đi du lịch/ vui chơi cùng bạn để tăng tình cảm gắn kết.

- Tranh luận với thái độ nhẹ nhàng, bình tĩnh, chân thành; không nên tỏ thái độ kích động, khiêu khích thiếu thiện chí.

- Thường xuyên chia sẻ, tâm sự với bạn để bạn hiểu quan điểm của mình.

- Đi du lịch/ vui chơi cùng bạn để tăng tình cảm gắn kết.

Xem thêm các bài giải Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 31 GDCD 7: Em hãy chia sẻ một lần em bị căng thẳng. Khi đó, em đã làm gì?

Khám phá 1 trang 31 GDCD 7: Em hãy quan sát các tranh dưới đây và trả lời câu hỏi:

Khám phá 2 trang 33 GDCD 7: Em hãy quan sát các bức tranh dưới đây, nhớ lại những trải nghiệm của bản thân và trả lời câu hỏi:

Khám phá 3 trang 35 GDCD 7: Em hãy đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:

Khám phá 4 trang 35 GDCD 7: Em hãy đọc những trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Luyện tập 1 trang 36 GDCD 7: Hãy viết lại những suy nghĩ, lời nói tiêu cực sau đây thành những suy nghĩ, lời nói tích cực:

Luyện tập 2 trang 36 GDCD 7: Đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Luyện tập 3 trang 36 GDCD 7: Tập thở: Khi căng thẳng, sợ hãi, em có thể tập trung vào hơi thở của mình để giúp bản thân bình tĩnh lại và xử lý tình huống một cách tỉnh táo.

Luyện tập 4 trang 36 GDCD 7: Đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Vận dụng 2 trang 36 GDCD 7: Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và biểu diễn một vở kịch ngắn về tâm lí căng thẳng của học sinh và cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá