Bạn cần đăng nhập để báo cáo vi phạm tài liệu

Công thức giải phương trình bậc hai (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024

134

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Công thức giải phương trình bậc hai (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024 gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Công thức giải phương trình bậc hai (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024

I. Lí thuyết tổng hợp

- Phương trình bậc hai có dạng ax2+bx+c=0 (a0)

- Cách giải và biện luận phương trình bậc hai:

+ Với Δ=b24ac

Nếu Δ>0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt:

x1=b+Δ2a,x2=bΔ2a

Nếu Δ=0 thì phương trình bậc hai có nghiệm kép: x1=x2=b2a

Nếu Δ<0 thì phương trình bậc hai vô nghiệm.

+ Với Δ'=b'2ac với b'=b2

Nếu Δ'>0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt:

x1=b'+Δ'a,x2=b'Δ'a

Nếu Δ'=0 thì phương trình bậc hai có nghiệm kép:x1=x2=b'a

Nếu Δ'<0 thì phương trình bậc hai vô nghiệm.

- Đối với các phương trình quy về phương trình bậc hai ta có thể dùng các phép biến đổi như nhân đa thức, quy đồng mẫu số, chuyển vế, lấy nhân tử chung … để đưa phương trình đã cho về dạng ax2+bx+c=0 (a0).

II. Các công thức

- Giải và biện luận phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a0):

+ Với Δ=b24ac

Δ>0ax2+bx+c=0x1=b+Δ2ax2=bΔ2aΔ=0ax2+bx+c=0x1=x2=b2aΔ<0 ax2+bx+c=0x

+ Với  Δ'=b'2acb'=b2

Δ'>0ax2+bx+c=0x1=b'+Δ'ax2=b'Δ'aΔ'=0ax2+bx+c=0x1=x2=b'aΔ'<0 ax2+bx+c=0x

- Xét phương trình ax2+bx+c=0 (a0) có:

+) a + b + c = 0

⇔ax2+bx+c=0x1=1x2=ca

+) a - b + c = 0

⇒ax2+bx+c=0x1=1x2=ca

- Phương trình tích:

A(x).B(x)=0A(x)=0B(x)=0

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu:

+ Tìm điều kiện xác định

+ Quy đồng mẫu số và bỏ mẫu số

+ Giải phương trình sau khi bỏ mẫu số

+ Kiểm tra nghiệm với điều kiện xác định xem có thỏa mãn hay không

+ Kết luận nghiệm

III. Ví dụ minh họa

Bài 1: Giải và biện luận các phương trình sau:

a) 2mx2+5x1=0

b)x24x+2=0

Lời giải:

a)

Khi 2m=0m=0, xét phương trình 2mx2+5x1=0 trở thành phương trình bậc nhất 5x – 1 = 0 có duy nhất một nghiệm x=15

Khi 2m0m0, xét phương trình bậc hai:  2mx2+5x1=0

Δ=524.2m.(1)=25+8m

Với  Δ>025+8m>0m>258 và m0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt: x1=5+25+8m4m,x2=525+8m4m

Với Δ=025+8m=0m=258 thì phương trình bậc hai có nghiệm kép:

x1=x2=b2a=54m=54.258=25

Với Δ<025+8m<0m<258 thì phương trình bậc hai vô nghiệm.

b)

Xét phương trình bậc hai:x24x+2=0

b'=b2=42=2Δ'=(2)21.2=2 > 0

 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1=(2)+21=2+2x2=(2)21=22

Bài 2: Giải phương trình:

(x23x+2)(2x2+5x+3)=0

Lời giải:

(x23x+2)(2x2+5x+3)=0 (1)

x23x+2=02x2+5x+3=0

Xét phương trình x23x+2=0 có: 1 – 3 + 2 = 0

Phương trình có hai nghiệm: x1=1,x2=21=2

Xét phương trình 2x2+5x+3=0 có: 2 – 5 + 3 = 0

Phương trình có hai nghiệm: x3=1,x4=32

(1)x=1x=1x=2x=32

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=1;1;2;32.

Bài 3: Giải phương trình: 2x4+4xx+1=3.

 Lời giải:

Điều kiện xác định của phương trình: x40x+10x4x1

Ta có:2x4+4xx+1=3

2(x+1)(x4)(x+1)+4x(x4)(x+1)(x4)=3(x+1)(x4)(x+1)(x4)2(x+1)+4x(x4)=3(x+1)(x4)2x+2+4x216x=3(x24x+x4)2x+2+4x216x=3x212x+3x122x+2+4x216x3x2+12x3x+12=0x25x+14=0

Xét phương trình  x25x+14=0

Δ=(5)24.1.14=31<0

Phương trình x25x+14=0 vô nghiệm

Vậy phương trình 2x4+4xx+1=3 vô nghiệm.

IV. Bài tập vận dụng 

Bài 1: Giải phương trình 3x2 + 8x – 4 = 0.

Bài 2: Giải phương trình 3x2x1+x3=4.

Bài 3: Phương trình (m–1)x2 + 3x – 1 = 0. Phương trình có nghiệm khi

Bài 4: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10; 10] để phương trình mx2 - mx + 1 = 0 có nghiệm.

Bài 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai đồ thị hàm số y = -x2 - 2x + 3 và y = x2 - m có điểm chung

Bài 6: Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = 2x + m tiếp xúc với parabol (P): y = (m–1)x2 + 2mx + 3m – 1

Bài 7: Nếu m ≠ 0 và n ≠ 0 là các nghiệm của phương trình x2 + mx + n = 0 thì tổng m + n bằng

Bài 8: Giả sử phương trình x2 - 3x - m = 0 (m là tham số) có hai nghiệm là x1, x2. Tính giá trị biểu thức P = x12(1 - x2) + x22(1 - x1) theo m

Bài 9: Cho hai phương trình x2 - 2mx + 1 = 0 và x2- 2x + m = 0. Có hai giá trị của m để phương trình này có một nghiệm là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tính tổng S của hai giá trị m đó

Bài 10: Cho phương trình x2 + px + q = 0, trong đó p > 0, q > 0. Nếu hiệu các nghiệm của phương trình là 1. Thế thì p bằng

Bài 11: Nếu a, b, c, d là các số khác 0, biết c và d là nghiệm của phương trình x2 + ax + b = 0 và a, b là nghiệm của phương trình x2 + cx + d = 0. Thế thì a + b + c + d bằng

Bài 12: Biết rằng phương trình x2 - 4x + m + 1 = 0 có một nghiệm bằng 3. Nghiệm còn lại của phương trình bằng

Bài 13: Có bao nhiêu giá trị của a để hai phương trình: x2 + ax + 1 = 0 và x2 – x – a = 0 có một nghiệm chung ?

Bài 14: Cho phương trình: x2 – 2a(x – 1) – 1 = 0. Khi tổng các nghiệm và tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng nhau thì giá trị của tham số a bằng

Bài 15: Giả sử x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 + 3x – 10 = 0. Giá trị của tổng 1/x1 + 1/x2 là

Bài 16: Nếu biết các nghiệm của phương trình: x2 + px + q = 0 là lập phương các nghiệm của phương trình x2+mx+n=0. 

Bài 17: Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình 2x2 – 4x – 1 = 0. Khi đó, giá trị của T = |x1 - x2| là

Bài 18: Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình x2 – 3x – 1 = 0. Ta có tổng x12 + x22 bằng

Bài 19: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - mx + m - 1 = 0 (m là tham số). Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Bài 20: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2(m-1)x + 2m2 - 3m + 1 = 0 (m là tham số). Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức P = |x1 + x2 + x1x2|

Bài 21: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 + 2mx + m2 - 2 = 0 (m là tham số). Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức P = |2x1x2 + x1 + x2 - 4|

V. Bài tập tự luyện 

Câu 1. Phương trình nào sau đây không thể quy về phương trình bậc hai?

A. x2x+1=x+3;          

B. x+6=2x1;                  

C. x2+2x3=2x2+8x7;                

D. x3x2+1=3.

Câu 2. Phương trình 4x23=x có nghiệm là:

A. x = 1;              

B. x = –1;            

C. x = 1 hoặc x = –1;              

D. Vô nghiệm.

Câu 3. Số nghiệm của phương trình 2x4=x23x là:

A. 0;          

B. 2;           

C. 3;           

D. 1.

Câu 4. Cho phương trình 3x210x448+x=0Tổng các nghiệm của phương trình trên là:

A. 3;          

B. ‒6;                  

C. –3;                  

D. 0.

Câu 5. Cho phương trình x2+3=2x+6. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 2;                

B. Tích các nghiệm của phương trình đã cho là –5;                

C. Các nghiệm của phương trình đã cho đều lớn hơn –2;                 

D. Phương trình có hai nghiệm trái dấu.

Câu 6. Cho phương trình 22x23x+1=9x2+5x+4. Tổng các nghiệm của phương trình đã cho là:

A. –17;                

B. 5;           

C. 0;           

D. 17.

Câu 7. Cho phương trình x2+3=2x+6. Chọn khẳng định đúng:

A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu;               

B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu;                 

C. Phương trình có một nghiệm;                

D. Phương trình vô nghiệm.

Câu 8. Tập nghiệm của phương trình x32x=4x2+12x+9 là:

A. {10; 3};          

B. {5};                 

C. {3};                 

D. .

Câu 9. Giá trị x nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x2+3x5=x+1?

A. x = –3;            

B. x = 2;              

C. Cả A và B đều đúng;         

D. Cả A và B đều sai.

Câu 10. Số nghiệm của phương trình x2+4x=2x2 là:

A. 0;          

B. 1;           

C. 2;           

D. 3.

Câu 11. Số nghiệm của phương trình x12234+x=1 là:

A. 0;          

B. 2;           

C. 1;           

D. 3.

Câu 12. Phương trình x23x24=0 có nghiệm là:

A. x = 2;              

B. x=179;         

C. Cả A và B đều đúng;         

D. Cả A và B đều sai.

Câu 13. Cho phương trình x+5+2x2=6. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Phương trình có một nghiệm;                

B. Phương trình vô nghiệm;             

C. Tổng các nghiệm của phương trình là –12;              

D. Các nghiệm của phương trình đều không nhỏ hơn –10.

Câu 14. Cho phương trình x23x4x+1=2. Biết phương trình đã cho có một nghiệm có dạng ab, với ab là phân số tối giản và b > 0. Khi đó giá trị biểu thức a2 – b2 bằng:

A. 55;                  

B. 0;           

C. 552;                 

D. –55.

Câu 15. Giao điểm của hai đồ thị hàm số y=42x23x+1 và y=9x2+54x+81 là:

A. A(5; 24);                  

B. B1323;16823;          

C. Cả A, B đều đúng;             

D. Cả A, B đều sai.

Câu 16. Cho phương trình:

x2+x+102x2+x+7=x2+x+156x2+x+7.

Tập nghiệm của phương trình trên là:

A. 2914;

B. 2+914;2914        

C. 2+914;             

D. .

Câu 17. Số giao điểm giữa đồ thị hàm số y=3x4 và đồ thị hàm số y = x – 3 là:

A. 2 giao điểm;             

B. 4 giao điểm;              

C. 3 giao điểm;              

D. 1 giao điểm.

Câu 18. Tổng bình phương các nghiệm của phương trình x22x+7=x24 bằng:

A. 10;                  

B. 5;           

C. 13;                  

D. 14.

Câu 19. Cho ∆MNP vuông tại M có MN dài hơn MP 10 cm. Biết chu vi của ∆MNP là 50 cm. Độ dài của cạnh NP bằng khoảng:

A. 21,41 cm;                 

B. 11,5 cm;          

C. 28,71 cm;                 

D. 32,21 cm.

Câu 20. Khoảng cách từ nhà An ở vị trí A đến nhà Bình là 200 m. Từ nhà, nếu An đi x mét theo phương tạo với AB một góc 120° thì sẽ đến nhà bác Mai ở vị trí M và nếu đi thêm 300 m nữa thì sẽ đến siêu thị ở vị trí S.

TOP 20 câu Bài tập Phương trình quy về phương trình bậc hai - Toán 10 Chân trời sáng tạo  Tên ở mục lục:  Trắc nghiệm (ảnh 1)

Biết rằng quãng đường từ nhà Bình đến siêu thị gấp đôi quãng đường từ nhà Bình đến nhà bác Mai. Khi đó quãng đường từ nhà An đến nhà bác Mai là:

A. 50 m;              

B. 75 m;              

C. 100 m;            

D. 200 m.

Xem các phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác:

Tất tần tật về Hệ thức Vi-et | Công thức Hệ thức Vi-et

Công thức giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối chi tiết

Công thức giải phương trình chứa dấu căn chi tiết

Công thức giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn chi tiết

Bất đẳng thức lớp 10 và cách giải bài tập

Đánh giá

0

0 đánh giá